Đánh giá tính hấp dẫn của chương trình phát thanh,truyền hình của Đà

Một phần của tài liệu Hình thành chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyến hình Bạc Liêu (Trang 61)

9. Kết cấu của Luận văn

2.5.1. Đánh giá tính hấp dẫn của chương trình phát thanh,truyền hình của Đà

xám, phung phí nguồn nhân lực KH&CN, nhất là nguồn nhân lực trẻ đầy sáng tạo, tâm huyết nghề, cống hiến cao cho đơn vị.

2.5. Đánh giá tổng quát

2.5.1. Đánh giá tính hấp dẫn của chương trình phát thanh, truyền hình của Đài Đài

Nhƣ đã phân tích, tính hấp dẫn của chƣơng trình phát thanh, truyền hình luôn luôn có sự hiện diện các yếu tố: con người, thiết bị, thông tin và tổ chức.

Để đánh giá tổng quan tính hấp dẫn của chƣơng trình phát thanh,truyền hình tại Đài phát thanh, truyền hình Bạc Liêu, tác giả Luận văn đã phỏng vấn nam làm việc tại trung tâm sản xuất Chƣơng trình, kết quả cho thấy:

- Đánh giá nhân lực KH &CN (con người): Đa số họ đều có trải nghiệm, đã và đang làm viê ̣c tại Đài trong thời gian dài, đây là

đội ngũ trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình của Đài..

- Đánh giá về tố chất : Luôn năng động, chủ động cập nhật kiến thức khoa học và công nghê ̣ , không ngại tiếp cận với thiết bị công nghê ̣ mới.

(Nam, 49 tuổi, kỹ sư)

Kết quả một phỏng vấn khác:

Câu hỏi: Theo ông, nhân lực KH&CN hiện tại của Đài có đủ năng lực công nghệ để hoàn thành các nhiệm vụ được giao không? Nếu đủ thì họ mạnh về mặt gì? Nếu chưa đủ thì họ còn thiếu những gì?

Trả lời: Đội ngũ nhân lực KH &CN về số lượng , chất lượng của Đài có đủ khả năng biên tập, thiết kế, dàn dựng, cải tiến chương trình cũng như ý chí để hoàn thành tốt các nhiê ̣m vụ được giao , tác phong làm việc có kỷ luật , có kế hoạch. Kinh nghiệm và kiến thức nền tảng tốt là các yếu tố giúp họ có thể vượt qua và giải quyết tốt các sự cố kỹ thuật có thể gặp phải . Tuy nhiên, đội ngũ nhân lực KH&CN của Đài thực sự chưa theo kịp tốc độ thay đổi công nghệ làm cho việc cải tiến chưa được nhanh chóng như mong đợi nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyền hình để đáp ứnng nhu cầu bạn nghe và xem Đài”

(Nam, 47 tuổi,kỹ sư điện- điện tử)

Nhƣ vậy, nhân lực KH&CN của Đài có nhƣợc điểm là: “thực sự chưa theo kịp tốc độ thay đổi công nghệ làm cho việc cải tiến chưa được nhanh chóng như mong đợi nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyền hình”.

Để phân tích về khả năng sáng tạo, học hỏi công nghê ̣ sản xuất chƣơng phát thanh, trình truyền hình, tác giả Luận văn đã phỏng vấn nam làm việc tại phòng kỹ thuật và công nghệ của Đài :

Nhân lực KH&CN của Đài có nhiều cơ hội được tham gia các hội thảo chuyên đề về công nghệ liên tục được các hãng giới thiệu tại Đài, hoặc thông qua các Hội chợ triển lãm công nghệ như: NAB, BroadcastAsia, ... đội ngũ có năng lực, có nhiệt huyết học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn. Nhưng đôi khi một vài tư tưởng bảo thủ quan liêu của chính họ đã làm cho một số chương trình phát thanh, truyền hình còn mang chất giáo điều, cứng nhắc, trùng lắp chưa đạt được tối đa sự thành công cuốn hút bạn nghe và xem Đài. Bộ máy cồng kềnh làm cho quá trình vận hành chậm chạp, thiếu nhạy bén so với sự phát triển chung bên ngoài Đài. Ngoài ra một yếu tố rất quan trọng chính là thiết bị máy móc chưa thực sự có sự đầu tư, mua sắm phù hợp và đồng bộ cho sự phát triển lâu dài. Mặt khác thông tin lắm lúc chỉ có một chiều gây khó khăn cho khai thác vận hành thiết bị, dây chuyền sản xuất chương trình. Thật là khó khăn tạo tính hấp dẫn cho chương trình của đơn vị.

(Nam, 59 tuổi, kỹ sư điện tử)

Một phần của tài liệu Hình thành chính sách công nghệ trong phát thanh truyền hình nhằm nâng cao tính hấp dẫn chương trình phát thanh truyến hình Bạc Liêu (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)