7. Nội dung và kết cấu:
1.5.1 Các căn cứ để tính thuế tài nguyên:
Thuế tài nguyên là loại thuế thu vào việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên thuộc chủ quyền của nƣớc ta.
1.5.1.1 Đối tượng nộp thuế:
Mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, không phân biệt nghành nghề, hình thức hoạt động, có địa điểm cố định hay lƣu động, hoạt động thƣờng xuyên hay không thƣờng xuyên có khai thác tài nguyên theo quy định của pháp luật Việt Nam.
1.5.1.2 Đối tượng chịu thuế:
Là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo,nội thủy, lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của chủ quyền Việt Nam.
1.5.1.3 Căn cứ và phương pháp tính thuế:
Căn cứ tính thuế là lƣợng tài nguyên thƣơng phẩm thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất
Thuế tài sản lƣợng tài Giá tính thuế số thuế nguyên phải = nguyên thực phẩm x thuế đơn x suất - nguyên
nộp trong kỳ thực tế khai thác vị tài nguyên miễn giảm (nếu có)
Sản lƣợng, giá tính thuế và thuế xuất thuế tài nguyên đƣợc quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật liên quan đến thuế tài nguyên.
1.5.2 Kế toán thuế tài nguyên:
1.5.2.1 tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3336_Thuế tài nguyên. Phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách Nhà nƣớc.
1.5.2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 3336_Thuế tài nguyên
Bên Nợ: Thuế tài nguyên đã nộp vào ngân sách Nhà nƣớc Các nghiệp vụ làm giảm số thuế phải nộp
Bên có: Thuế tài nguyên phải nộp ngân sách Nhà nƣớc
Dƣ có: Thuế tài ngyên còn phải nộp ngân sách Nhà nƣớc
1.5.2.3 Sơ đồ kế toán:
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến thuế tài nguyên 111,112 333(3336) 627
Khi nộp thuế tài nguyên Thuế tài nguyên phải nộp
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan thuế tài nguyên
1.6. KẾ TOÁN THUẾ NHÀ ĐẤT, TIỀN THUẾ ĐẤT, CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC: KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC:
1.6.1 Căn cứ kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất, các loại thuế khác, phí,lệ phí và các khoản khác phải nộp: các khoản khác phải nộp:
Thuế nhà đất, tiền thuê đất là loại thuế thu vào việc sử dụng đất, nhà đất của các tổ chức, cá nhân theo quy định của nhà nƣớc.
Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thƣờng xuyên về xây dựng, bảo dƣỡng, duy tu của nhà nƣớc đối với hoạt động ngƣời nộp phí. Những loại phí mang tính chất phổ biến nhƣ giao thông,thủy lợi phí. Và loại phí mang tính chất địa phƣơng nhƣ quỹ bảo vệ trật tự, an ninh, phí cầu đƣờng ở thôn, xã.
Lệ phí là khoản thu mang tính chất phục vụ cho ngƣời nôp phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên đóng góp ngân sách Nhà nƣớc nhƣ lệ phí trƣớc bạ, lệ phí công chứng, lệ phí hải quan.
Các loại thuế khác nhƣ thuế môn bài, thuế nộp thay cho các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
1.6.2 Kế toán thuế nhà đất, tiền thuê đất, các loại thuế khác, phí,lệ phí và các khoản phải nộp khác: khoản phải nộp khác:
1.6.2.1 các tài khoản sử dụng:
Tài khoản 3337_thuế nhà đất, tiền thuê đất. Phản ánh số thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp, đã nộp và cần phải nộp cho cơ quan Nhà nƣớc.Tài khoản 3339_phí, lệ phí và các khoản khác phải nôp. Phản ánh số phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào
ngân sách Nhà nƣớc của các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác ngoài các khoản đã ghi trong tài khoản từ 3331 đến 3338.
Tài khoản này còn phản ánh các khoản Nhà nƣớc trợ cấp cho doanh nghiệp.
1.6.2.2 Kết cấu và nôi dung phản ánh:
Của các tài khoản 3337_ Thuế nhà đất, tiền thuê đất, tài khoản 3338_Các loại thuế khác, tài khoản 3339_Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
Bên Nợ: Thuế nhà đất, tiền thuê đất các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác đã nộp vào ngân sách Nhà nƣớc các nghiệp vụ làm giảm số thuế phải nộp
Bên có: Thuế nhà đất, tiền thuê đất các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phải nộp ngân sách nhà nƣớc
Dƣ có: Thuế nhà đất, tiền thuê đất các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác còn phải nộp ngân sách nhà nƣớc
Dƣ nợ: Thuế nộp thừa vào ngân sách nhà nƣớc.
1.6.2.3 Sơ đồ kế toán:
Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu liên quan đến thuế nhà đất, tiền thuê đất, các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
111,112 333(3337,3338,3339) 627,642...
Khi nộp thuế Số thuế phải nộp
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến thuế nhà đất, tiền thuê đất, các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THUẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ THẠCH HẢI
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Trong những năm qua Hà Tĩnh đã có những bƣớc phát triển mới với những công trình, dự án đang đƣợc xây dƣng và trên đà triển khai.Cùng với sự phát triển đó là nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng ngay càng cao.
Nắm bắt đƣợc tiềm năng phát triển tại Hà Tĩnh, ngày 08/05/2007 Công ty cổ phần khai thác chế biến đá Thạch Hải đƣợc thành lập với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 28.03.000391 do sở kế hoạch và đầu tƣ Hà Tĩnh cấp
Tên công ty: Công ty cổ phần khai thác chế biến đá Thạch Hải Địa chỉ : xóm Bắc Hải - xã Thạch Hải - huyện Thạch Hà - tỉnh Điện thoại : 0392.210.844
Tài khoản : : 52010000016256 Tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh (viết tắt là ngân hàng BIDV Hà Tĩnh) Email : Dathachhai@gmail.com
Công ty là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo hình thức Công ty Cổ phần, đƣợc tổ chức và hoạt động theo tinh thần Luật Doanh nghiệp và tuân thủ đầy đủ các quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty sản xuất vật liệu xây dựng cũng nhƣ các quy định hiện hành của Pháp luật Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khi mới thành lập năm 2007 Công ty chỉ có vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng. Đến năm 2010 công ty có vốn điều lệ tới 10.000.000.000 đồng
Mặc dù là một công ty thành lập chƣa đƣợc lâu nhƣng công ty đã tạo đƣợc niềm tin cũng nhƣ vị thế trên địa bàn Hà Tĩnh. Mặc dù năm 2012 là một năm kinh tế khó khăn, nhiều ông trùm kinh tế rơi vào khủng hoảng nặng với những món nợ khổng lồ nhƣng công ty vẫn hoạt động tốt. Điều đó càng chứng tỏ vai trò lãnh đạo các bộ
phận, sự cố gắng nổ lực không ngừng của lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty để có thành quả nhƣ hôm nay.
2.1.2. Mục tiêu và phạm vi hoạt động của Công ty
Mục tiêu
- Công ty đƣợc thành lập để hoạt động và phát triển hiệu quả trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá cho nghành xây dựng, đầu tƣ, xây lắp, kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận tối ƣu cho các cổ đông, phát triển nguồn nhân lực của Công ty, xây dựng và nâng cao vị thế thƣơng hiệu.
- Đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế của Đất nƣớc, đem lại việc làm cho ngƣời lao động, thực hiện các nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nƣớc.
Ngành nghề hoạt động
Công ty Cổ phần khai thác chế biến đá Thạch Hải có nghề kinh doanh chính là: - Khai thác, chế biến đá, đất, cát, sỏi, gạch xây dựng
- Mua, bán vật liệu xây dựng; san lấp mặt bằng;
- xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, đƣờng dây và trạm biến áp đến 35kv;
- Vận chuyển vật liệu xây dựng bằng xe chuyên dụng;
-Thu mua, Chế biến; xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy, hải sản; - Kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống.
- Thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình dân dụng và công nghiệp.
- Kinh doanh thƣơng mại tổng hợp
2.1.3. Tổ chức quản lý, sản xuất tại công ty 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần khai thác chế biến đá Thạch Hải hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng để quan hệ giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài nƣớc.Hiện nay Công ty có một bộ máy quản lý khá hoàn chỉnh, với chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban đƣợc phân chia rõ ràng. . Nguồn nhân lực đƣợc xác định là quan trọng nhất quyết định
đến thành bại trong chiến lƣợc phát triển Công ty, cũng nhƣ thực hiện có hiệu quả các mục tiêu do Công ty đề ra, trong đó vai trò của ngƣời lãnh đạo, cán bộ quản lý các cấp, cán bộ kỹ sƣ và công nhân là tài sản lớn nhất của Công ty Cổ phần khai thác chế biến đá Thạch Hải
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Hội đồng cổ đông
Phòng hành chính
Ban kiểm soát Giám đốc
Đại hội đồng cổ đông
P. Giám Đốc. hành chính Phó GĐ. Sản xuất Phòng kinh doanh Phòng kế toán_TC Phòng kỹ thuật Phân xƣởng sản xuất
Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Đại hội đồng cổ đông:
- Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty,bầu ra hội đồng quản trị để quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội,bẩu ra ban kiểm soát để kiểm soát hoạt động kinh doanh,quản trị điều hành công ty.
- Đại hội đồng quản trị quyết định loại,tổng số cổ phần và các loại chứng khoán khác của công ty đƣợc quyền bán,quyết định thành lập,hợp nhất,sáp nhập hoặc đóng cửa các đơn vị trực thuộc,mử thêm chi nhánh hoặc văn phòng đại diện theo quyết định của hội đồng quản trị và theo quyết định của pháp luật hiện hành,quyết định bổ sung và sửa đổi vốn điều lệ
Hội đồng quản trị:
- Là cƣ quan quản trị cao nhất do đại hội đồng cổ đông bầu ra và miễn nhiệm gồm 5 thành viên trong đó chủ tịch HĐQT là. Quyền hạn của Hội đồng quản trị là đƣa ra các quyết định quản trị, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chấp hành điều lệ của Công ty và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát:
- Do hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên trong đó có ít nhất một thành viên có chuyên môn kế toán,là những ngƣời thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động của công ty,hoạt động độc lập với hội đồng quản trị.
- Thẩm quyền của ban kiểm soát:
+ Kiểm tra tính hợp pháp,hợp lý trong hoạt động quản lý,điều hành kinh doanh của giám đốc,tong ghi sổ kế toán và báo cáo tài chính
+ Kiểm soát,giám sát hội đồng quản trị ,giám đốc điều hành trong việc chấp hành điều lệ và nghị quyết của đại hội đồng cổ đông.
Ban Giám đốc:
- Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
- Giám đốc là ông Trần Hữu Trạch, ngƣời có quyền cao nhất phụ trách chung các công việc, trực tiếp quản lý công tác tổ chức kế hoạch kinh doanh, kế hoạch cán bộ, chịu trách nhiệm về Công ty về tình hình sản xuất kinh doanh và nộp ngân sách. Là
ngƣời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trƣớc pháp luật và trƣớc cơ quan quản lý Nhà nƣớc.
Phó giám đốc
- Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm. Phụ trách và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các phòng kế hoạch - kỹ thuật, phòng sản xuất.Giúp giám đốc có những quyết định đúng đắn và đảm bảo an toàn trong quá trinh sản xuất. Thay giám đốc giải quyết công việc mỗi khi giám đốc đi công tác.
- Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc phụ trách việc điều hành công việc kinh doanh, tài chính. Phụ trách và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính - kế toán. Thay giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng.
Phòng tổ chức hành chính.
- Chức năng: Thực hiện công tác pháp chế hành chính quản trị.Xây dựng bộ máy quản lý chung. Điều hành các công việc, sự vụ toàn Công ty. Quản lý vệ sinh lao động và quỹ tiền lƣơng, phân phối tiền lƣơng cho Công ty.
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Hành chính: Quản lý và thực hiện các công tác văn thƣ,lƣu trữ và pháp chế hành chính, quản lý con dấu của Công ty; quản lý và thực hiện công tác lễ tân, sắp xếp các cuộc hội nghị của Công ty, phục vụ hội nghị; Lập và điều độ lịch công tác của Gám đốc, ấn loát công văn giấy tờ, in đồ án, thực hiện quan hệ giao dịch với các địa phƣơng nơi Công ty đặt trụ sở.
+ Quản trị: Quản lý mặt bằng, đất đai, nhà xƣởng và hệ thống điện nƣớc, thông tin liên lạc, trang thiết bị hành chính của Công ty; Quản lý đời sống công cộng ở Công ty: Điện nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, trật tự an ninh, bố trí và điều độ xe phục vụ lãnh đạo và các đơn vị quản lý; Quản lý và thực hiện cải tạo sửa chữa tu bổ, bảo dƣỡng, xây dựng mới các công trình hạ tầng của Công ty.
+ Tổ chức lao động tiền lƣơng: Nghiên cứu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đƣợc giao, đề xuất tổ chức sản xuất và quản lý thích hợp; Nghiên cứu cử chủ đề án
thiết kế và ban chủ nhiệm công trình thi công; Soạn thảo bổ xung sửa đổi các nội quy, quy chế về quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh đƣợc áp dụng trong Công ty; Thực hiện các chế độ đối với ngƣời lao động, công tác quản lý cán bộ, quản lý lao động trong Công ty; Lƣu giữ hồ sơ nhân sự theo phân cấp; Lập kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ công nhân kỹ thuật; Thao gia soạn thảo quy chế trao trả lƣơng và hƣớng dẫn áp dụng, trực tiếp tính lƣơng cho các đơn vị quản lý; Tham gia kiểm tra quyết toán tiền lƣơng, quyết toán sản xuất ở các đơn vị sản xuất; Tổ chức tham gia giải quyết các vụ việc vi phạm chế độ chính sách, nội quy, quy chế của công ty; Tham gia tuyên truyền phổ biến pháp luật, chế độ cho các cán bộ công nhân viên trong công ty; Tổng hợp báo cáo số liệu về lao động tiền lƣơng định kỳ lên công ty.
. Phòng tài chính kế toán.
- Chức năng: Phản ánh, giám sát toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Theo dõi quản lý toàn bộ hồ sơ chứng từ về số liệu hoạt động kinh doanh của công ty. Tham mƣu cho Giám đốc trong công tác quản lý điều hành về lĩnh vực tài chính, kế toán của công ty.
- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Xây dựng và lập báo cáo về các công nợ các đội, về công tác thanh quyết toán khối lƣợng hoàn thành hoặc dở dang của đội. Lập các báo cáo thu chi tài chính 10 ngày một lần của các công trình thuộc quyền quản lý của công ty. Lập kế hoạch tài chính và báo cáo quyết toán tài chính hàng năm phục vụ công tác quản lý của lãnh đạo công ty. Thực hiện chế độ định kỳ báo cáo với công ty mẹ
+ Dự thảo và đề suất ý kiến về hợp đồng khoán và hạn mức tín dụng cho công trình khi mở công trình mà chƣa có tạm ứng của bên A.
+ Thực hiện công tác hoạch toán kế toán theo quy định về pháp lệnh kế toán thống kê, tiền vốn, tài sản, thuế GTGT, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, nguồn vốn, ngân quỹ…
+ Hƣớng dẫn, đôn đốc các đơn vị liên quan thực hiện công tác hoạch toán kế