Các giải pháp khác mang lại lợi ích cho môi trường trong phạm vi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại tác động môi trường đối với các doanh nghiệp tỉnh khánh hòa (Trang 102)

5 10 Áp dụng một trong các hình thức

9. Giải pháp về lợi ích môi trường lợi ích môi trường cho cộng đồng

Những giải pháp đưa ra và được chứng minh là mang lại hiệu quả thiết thực cho cộng

đồng (giảm phát thải khí nhà kính, vật liệu tái chế từ chất thải…) 10 10

Ghi chú: Không hoàn thành tiêu chí thành phần nào xem như không đạt số điểm ở tiêu chí thành phần đó. Phân chia doanh nghiệp theo cấp ĐTM và Cam kết bảo vệ môi trường

101

b. Trình bày chi tiết cách tính điểm

Phương pháp định lượng từng tiêu chí

Theo Báo cáo điều tra nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu đánh giá các thiết bị xử lý khí thải và nước thải (Bộ TN&MT, 2005) cho thấy, phương pháp tính toán dạng này là sử dụng trọng số chi tiết cho từng tiêu chí theo các nhóm tiêu chí lớn, tổng số phần trăm các tiêu chí sẽ là 100%, rồi nhân với số điểm doanh nghiệp đó đạt được theo thang điểm 100, lấy giá trị trung bình sẽ được số điểm của từng doanh nghiệp. Điểm số trung bình của từng tiêu chí là ý kiến thu thập được từ nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan đến môi trường (Lucas, 2004). Ví dụ: một doanh nghiệp A đạt được số điểm ở tiêu chí 1 là 68/100 điểm, trọng số ở tiêu chí này là 26%, như vậy số điểm doanh nghiệp đạt được ở tiêu chí 1 này là: 17,68 điểm. Đánh giá tương tự với các tiêu chí còn lại sẽ được các mức điểm số tương ứng. Lấy giá trị tổng cộng sẽ được điểm số cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được, từ đó làm cơ sở phân hạng doanh nghiệp.

Ưu điểm:

- Tính toán điểm số doanh nghiệp tương đối chi tiết - Độ chính xác cao do ý kiến độc lập từ nhiều chuyên gia Nhược điểm:

- Cần nhiều chuyên gia tham gia đánh giá - Đặc tính chủ quan của phương pháp

- Tính toán tương đối rắc rối, dẫn đến khó áp dụng

Phƣơng pháp chấm điểm trực tiếp

Các thức tính điểm theo phương pháp này là kết hợp trọng số vào số điểm của từng doanh nghiệp. Thang điểm vẫn là 100 điểm. Theo phương pháp này, phải đặt vị trí xắp xếp các tiêu chí theo thứ tự ưu tiên, tức là tiêu chí quan trọng nhất sẽ đặt ở vị trí đầu bảng và có số điểm cao nhất, rồi đến các tiêu chí tiếp theo có số điểm giảm dần.

Quy trình các bước tính điểm này làm căn cứ xét các mức độ bảo vệ môi trường của doanh nghiệp. Các điểm số mà doanh nghiệp đạt được ở bước 2 theo hình thức tích lũy điểm. Tương ứng với điểm số đạt được, doanh nghiệp sẽ được phân loại vào nhóm màu sắc tương ứng theo Bảng 4.1. Các nội dung trong cùng tiêu chí, nếu không đạt được số điểm cộng, sẽ bị trừ đi phân nửa số điểm của tiêu chí thành phần đó (trừ tiêu chí 8 và 9 là những tiêu chí khuyến khích và định hướng doanh nghiệp cải thiện điều kiện môi trường nên nếu không đạt tiêu chí này thì vẫn không bị trừ điểm), phần điểm trừ được xem như điểm “phạt” đối với các doanh nghiệp không tuân thủ tốt tiêu chí đó. Việc tích hợp thêm điểm phạt có một ý nghĩa nhất định đối với doanh nghiệp, đây được xem như một biện pháp răn đe và bắt buộc doanh nghiệp phải có các biện pháp khắc phục ô nhiễm hợp lý. Khi doanh nghiệp này không tuân thủ tốt tiêu chí nào đó tức là đang vi phạm ở một khâu trong chuỗi các tiêu chí bảo vệ

102

môi trường (trong khí đó các tiêu chí bắt buộc được đưa ra là nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường) nên doanh nghiệp bị “phạt” là hợp lý. Điểm số công bố trong Sách phân hạng hoặc danh sách trên website của Sở TN&MT tỉnh Khánh Hòa sẽ bao gồm 2 cột điểm cộng và trừ. Ưu điểm

- Dễ dàng tính toán khi áp dụng cụ thể cho một doanh nghiệp nào đó - Kết quả trình bày tương đối đơn giản

- Thể hiện được “điểm trừ” cho các doanh nghiệp không đạt được các tiêu chí bắt buộc sẽ có ý nghĩa răn đe và doanh nghiệp sẽ cố gắng khắc phục các điểm chưa đạt này

Nhược điểm

- Đặc tính chủ quan của người chấm điểm đối với một số tiêu chí, ví dụ: cảnh quan môi trường và hợp tác với cơ quan quản lý môi trường và hợp tác

- Một vài loại hình công nghiệp mới hay định hướng phát triển công nghiệp địa phương có thể không tuân theo thứ tự ưu tiên đã đề ra ban đầu.

Lựa chọn phƣơng pháp

Từ những phân tích trên, phương pháp được chọn ở đây sẽ là phương pháp chấm điểm trực tiếp. Với việc dễ dàng cho điểm số từ các tiêu chí ưu tiên và các “điểm trừ” do doanh nghiệp chưa đạt một số tiêu chí là một sự nhắc nhở về các vấn đề môi trường quan trọng, buộc các doanh nghiệp phải có hướng khắc phục. Thang điểm cho phương pháp này vẫn là 100 điểm (chưa bao gồm 10 điểm thuộc nhóm tiêu chí định hướng, vì thực chất nhóm tiêu chí này rất khó đạt được, đòi hỏi doanh nghiệp cần có các biện pháp tích cực hơn nữa nhằm hướng đến hình ảnh vì môi trường cộng đồng và cần phải chứng minh tính hữu hiệu của biện pháp này) Cách thức cho điểm doanh nghiệp và phân hạng sẽ cụ thể hơn trong phần tiếp theo của chương này.

Phương thức tính toán này có thể áp dụng chung cho cả các doanh nghiệp đang hoạt động bên ngoài các KCN, không bao gồm cách thức chấm điểm cho các doanh nghiệp bên trong KCN và các KCN trên địa bàn của tỉnh. Đối với các doanh nghiệp bên trong các KCN vị trí ưu tiên các tiêu chí và thang điểm cụ thể như trong Bảng 4.3. Theo vị trí các tiêu chí này, có sự khác nhau với các doanh nghiệp ngoài KCN là do:

- Doanh nghiệp trong các KCN chịu sự giám sát trực tiếp từ các ban quản lý KCN và Ban quản lý các KCN;

- Các vấn đề cảnh quan, CTR và ý kiến cộng đồng trong KCN do ban quản lý KCN chịu trách nhiệm;

- Các sự cố xảy ra bên trong KCN ít ảnh hưởng và dễ kiểm soát hơn do diện tích các doanh nghiệp thường lớn và khoảng cách an toàn giữa các phân xưởng;

- Giấy phép môi trường bao gồm cả hợp đồng ký kết với ban quản lý KCN về xử lý nước thải và hợp đồng thu gom và xử lý CTNH phát sinh (nếu có) mà doanh nghiệp không thể xử lý tại chỗ.

103

Các quy trình tính điểm cho các doanh nghiệp này tương tự như các doanh nghiệp ngoài KCN.

Bảng 4.3 Vị trí các tiêu chí ưu tiên và điểm số cho từng tiêu chí

STT Tiêu chí Thang điểm

1 Tuân thủ TCVN và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường 15

2 Giấy phép và thủ tục môi trường 15

3 Giám sát nguồn thải (kiểm soát ô nhiễm môi trường) 15

4 Sự cố môi trường và vi phạm hành chính 15

5 Giải pháp quản lý nội vi liên quan đến môi trường 10

6 Hợp tác với cơ quan quản lý môi trường 10

7 Ý kiến của cộng đồng 10

8 Cảnh quan môi trường 10

104

Bảng 4.4 Thang điểm cụ thể theo từng tiêu chí bảo vệ môi trường áp dụng cho doanh nghiệp

Tiêu chí Diễn giải

Thang điểm Ghi chú DN thực hiện cam kết BVMT DN thực hiện ĐTM 1. Tuân thủ TCVN và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các thông số ô nhiễm vượt chuẩn - Đối với các nhóm ngành nghề không theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cụ thể sẽ áp dụng các nhóm TCVN về môi trường

- Căn cứ theo Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định và Môi trường quy định

15 15

1.1 Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng là cơ sở thuộc một trong các trƣờng hợp sau: các trƣờng hợp sau:

1.1.1. Có từ 02 (hai) thông số ô nhiễm thông thường vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường cho phép từ 05 (năm) lần trở lên;

1.1.2. Có từ 02 (hai) thông số ô nhiễm nguy hại vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường cho phép từ 03 (ba) lần trở lên;

1.1.3. Có 01 (một) thông số ô nhiễm thông thường vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường cho phép từ 05 (năm) lần trở lên và 01 (một) thông số ô nhiễm nguy hại vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường cho phép từ 03 (ba) lần trở lên;

1.1.4. Có giá trị trung bình của 02 (hai) thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường cao nhất từ 06 (sáu) lần trở lên;

1.1.5. Có từ 02 (hai) thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường trở lên và có ít nhất 01 (một) thông số ô nhiễm thông thường vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường từ 10 (mười) lần trở lên;

1.1.6. Có từ 02 (hai) thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường trở lên và có ít nhất 01 (một) thông số ô nhiễm nguy hại vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường từ 05 (năm) lần trở lên;

1.1.7. Có chứa chất phóng xạ gây ô nhiễm môi trường vượt mức cho phép; 1.1.8. Có pH nước thải bằng hoặc nhỏ hơn hai (≤ 2) hoặc lớn hơn mười hai phẩy 1.1.8. Có pH nước thải bằng hoặc nhỏ hơn hai (≤ 2) hoặc lớn hơn mười hai phẩy năm (> 12,5);

10 10 Vi phạm mục 1.1 xem như không

105

Tiêu chí Diễn giải

Thang điểm Ghi chú DN thực hiện cam kết BVMT DN thực hiện ĐTM

1.1.9. Có nhiệt độ nước thải lớn hơn 450

C.

1.2. Cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng: là cơ sở không thuộc một trong các trường hợp trên mà có 01 thông số môi trường trở lên về nước thải, khí thải, tiếng hợp trên mà có 01 thông số môi trường trở lên về nước thải, khí thải, tiếng

ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường. 5 5

2. Giấy phép và thủ tục môi thủ tục môi

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại tác động môi trường đối với các doanh nghiệp tỉnh khánh hòa (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)