- Hầu hết các nhà máy cho rằng sách đen chỉ là một tài liệu để vận động nâng cao ý thức, nó chưa phải là một công cụ kinh tế để khuyến khích họ chú ý hơn về các vấn
MÔI TRƢỜNG DOANH NGHIỆP
2.2.3 Đánh giá tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng tại các doanh nghiệp
Việc đánh giá tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp được căn cứ trên thông tin thu thập được từ phiếu điều tra và kết quả khảo sát, lấy mẫu trực tiếp tại các doanh nghiệp. Trong đó, có 157 doanh nghiệp được điều tra bằng phiếu thông qua đường bưu điện và 42 doanh nghiệp được khảo sát trực tiếp. Kết quả thu được 75/157 phiếu từ các doanh nghiệp điều tra bằng đường bưu điện và thông tin từ 42 doanh nghiệp khảo sát trực tiếp. Căn cứ trên những thông tin từ phiếu điều tra và kết quả phân tích các thông số môi trường, tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp như sau:
Tình hình thực hiện các thủ tục pháp lý về môi trƣờng Các thủ tục và giấy phép môi trƣờng
Trước tình hình ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, vấn đề kiểm soát công tác bảo vệ môi trường của cơ quan quản lý đối với các doanh nghiệp ngày càng chặt chẽ. Về mặt xin cấp giấy phép môi trường, các cơ quan Nhà nước quản lý trên cơ sở hướng dẫn các doanh nghiệp lập các thủ tục và cấp quyết định phê duyệt. Đồng thời, các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động bắt buộc phải có các giấy phép về môi trường và lập các thủ tục về môi trường theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Các thủ tục môi trường bắt buộc thực hiện bao gồm:
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt/ Giấy chứng nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường/ Cam kết bảo vệ môi trường/ Đề án bảo vệ môi trường; - Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;
- Giấy xác nhận hoàn thành các nội dung báo cáo ĐTM và các yêu cầu kèm theo của quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM được quy định tại thông tư 05/2008/TT – BTNMT về hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Các giấy phép về môi trường mà doanh nghiệp cần có bao gồm: - Giấy cấp phép khai thác nước ngầm, nước mặt;
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước.
Các doanh nghiệp trước khi đi vào hoạt động phải tiến hành lập các thủ tục xin cấp giấy phép về môi trường tùy thuộc vào quy mô sản xuất như ĐTM/Cam kết BVMT. Đối với DN đã đi vào hoạt động phải thực hiện Đề án BVMT trong trường hợp không có quyết định phê duyệt ĐTM hoặc giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Nghị định số
46
Tình hình thực hiện ĐTM/Đăng ký đạt TCMT/Cam kết BVMT/Đề án BVMT tại các doanh nghiệp
73; 69%29; 28% 29; 28% 3; 3% Có Không Đang thực hiện
21/2008/NĐ-CP. Hiện tại, tỉnh Khánh Hoà có 1 KCN đang hoạt động là KCN Suối Dầu có quy mô 152 ha với 29 doanh nghiệp đang hoạt động. Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Khành Hòa là 462 doanh nghiệp lớn và khoảng 6.598 cơ sở nhỏ tính đến ngày 31/12/2007. Nhóm thực hiện đã tiến hành điều tra, khảo sát trực tiếp tại 42 doanh nghiệp (trong đó có 6 doanh nghiệp trong KCN Suối Dầu, còn lại nằm ngoài KCN) và điều tra bằng phiếu thu thập thông tin qua đường bưu điện khoảng 157 doanh nghiệp.
Tình hình thực hiện báo cáo ĐTM/ Cam kết BVMT/ Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường/ Đề án bảo vệ môi trường theo thông tin của 105 doanh nghiệp (được điều tra bằng phiếu và khảo sát trực tiếp) ở Khánh Hòa được trình bày ở Hình 2.22.
Hình 2.22 Tình hình thực hiện báo cáo ĐTM/ Cam kết BVMT/ Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường/ Đề án bảo vệ môi trường theo thông tin của 105 DN
Nhìn chung, tỷ lệ các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã lập các thủ tục trên là 73/105 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 69%. Số doanh nghiệp đang triển khai thực hiện là 3 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 3%, còn lại 29 doanh nghiệp không lập các thủ tục môi trường trên, chiếm tỷ lệ 28%. Tỷ lệ 28% này bao gồm các doanh nghiệp chưa lập hoặc không điền thông tin hoặc có một số doanh nghiệp mở rộng nhưng chưa lập thủ tục trên. Trong quá trình khảo sát trực tiếp, người tiếp nhận và điền phiếu thông tin tại một vài doanh nghiệp không nắm bắt được tình hình quản lý môi trường tại đơn vị mình nên đôi khi điền thông tin không chính xác. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đang hoạt động vẫn chưa có các thủ tục môi trường bắt buộc như trên. Đây là một bất cập đối với hầu hết các địa phương. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp đang hoạt động là phải tiến hành lập đề án BVMT theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Hiện trạng đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH
Hiện trạng đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH của các doanh nghiệp được thể hiện ở Hình 2.23.
47
Hiện trạng đăng ký sổ chủ nguồn thải tại các doanh nghiệp
13; 12%
90; 86% 2; 2% 2; 2%
Có
Không/ Không có thông tin Đang thực hiện
Hình 2.23 Hiện trạng đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH của các doanh nghiệp
Theo thông tư 12/2006/TT – BTNMT về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và lập hồ sơ, đăng ký cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại thì chủ nguồn thải CTNH phải có sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH với Sở Tài nguyên và Môi trường. Tác động của CTNH đối với môi trường và con người là rất nguy hiểm nên việc khai báo với cơ quan chức năng về tình hình phát sinh CTNH là trách nhiệm của các doanh nghiệp. Tình hình quản lý CTNH ở Khánh Hòa đang còn nhiều bất cập. Hiện tại, trên địa bàn tỉnh vẫn chưa có đơn vị nào thu gom CTNH. Việc quản lý CTNH đối với cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường cũng như các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp chưa phân biệt được CTNH và chất thải thông thường. Tính đến năm 2009, Sở Tài nguyên & Môi trường Khánh Hòa đã cấp 41 sổ đăng ký chủ nguồn thải cho các doanh nghiệp. Nếu tính theo tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh thì con số 41 doanh nghiệp có sổ đăng ký chủ nguồn thải là còn thấp. Và theo thông tin của 105 doanh nghiệp được điều tra, khảo sát thì có 13/105 doanh nghiệp đã có sổ chủ nguồn thải, chiếm tỷ lệ 12%, có 2/105 doanh nghiệp đang thực hiện. Trong đó, đến 90/105 doanh nghiệp không cung cấp thông tin hoặc chưa thực hiện nội dung này.
Hiện trạng sử dụng tài nguyên nƣớc và tình hình xin giấy phép khai thác
Nguồn nước cung cấp cho các doanh nghiệp chủ yếu lấy từ nguồn nước cấp của khu vực. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp còn sử dụng tài nguyên nước bao gồm nước mặt và nước ngầm. Tỷ lệ các doanh nghiệp sử dụng tài nguyên nước được thể hiện ở Hình 2.24.
48
Hiện trạng xin giấy phép khai thác tài nguyên nước tại các doanh nghiệp
8; 18%
37; 82%
Có giấy phép khai thác Không có giấy phép khai thác
Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước của các doanh nghiệp 9; 20% 31; 69% 5; 11% Nước mặt Nước ngầm Nước mặt và nước ngầm
Hình 2.24 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước của các doanh nghiệp
Theo kết quả điều tra từ 105 doanh nghiệp, có 45 doanh nghiệp đang khai thác tài nguyên nước. Trong đó, phần lớn các doanh nghiệp sử dụng nước ngầm (31 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 69%). Ngoài ra, có khoảng 9 doanh nghiệp sử dụng nước mặt chiếm tỷ lệ 20% và 5 doanh nghiệp sử dụng cả nước ngầm và nước mặt chiếm tỷ lệ 11%. Theo Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ban hành ngày 20/5/1998 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Giấy phép về tài nguyên nước bao gồm giấy phép thăm dò nước dưới đất; giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước và giấy phép về các hoạt động phải xin phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi.
Nghị định số 149/2004/NĐ – CP của Chính Phủ quy định mọi tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước phải xin giấy phép (ngoại trừ các trường hợp không phải xin phép được quy định trong Nghị định). Hiện trang xin giấy phép khai thác tài nguyên nước của các doanh nghiệp được thể hiện ở Hình 2.25.
49
Nguồn tiếp nhận nước thải từ các doanh nghiệp
11; 10% 22; 21% 22; 21% 23; 22% 26; 25% 4; 4% 19; 18% Cống thoát nước KCN Nguồn nước mặt Cống thoát nước khu vực Xả vào bãi đất tự thấm Khác (tuần hoàn, tái sử dụng nước thải) Không có thông tin
Hiện trạng xin phép xả thải đối với doanh nghiệp xả nước thải vào nguồn nước
17; 77%5; 23% 5; 23%
Không có giấy phép xả vào nguồn
Có giấy phép xả vào nguồn
Theo kết quả điều tra, trong tổng số 45 doanh nghiệp sử dụng tài nguyên nước thì có 8 doanh nghiệp có giấy phép khai thác, trong đó có đến 37 doanh nghiệp không có giấy phép khai thác. Điều này cho thấy việc tuân thủ luật tài nguyên nước của các doanh nghiệp tại Khánh Hòa còn thấp.
Nguồn tiếp nhận nƣớc thải và hiện trạng xin giấy phép xả vào nguồn
Nguồn tiếp nhận nước thải và hiện trạng xin giấy phép xả thải của các doanh nghiệp được thể hiện ở Hình 2.26 và Hình 2.27.
Hình 2.26 Nguồn tiếp nhận nước thải từ các doanh nghiệp (thông tin điều tra từ 105 doanh nghiệp)
Hình 2.27 Hiện trạng xin phép xả thải vào nguồn (thông tin điều tra từ 105 doanh nghiệp)
Nguồn tiếp nhận nước thải từ thông tin của 105 doanh nghiệp được thể hiện ở hình trên. Đối với các doanh nghiệp nằm trong KCN, nước thải phát sinh sẽ được dẫn vào hệ thống thoát nước của KCN. Các doanh nghiệp tập trung ở Thành phố Nha Trang sẽ thải vào hệ thống thoát nước chung của Thành phố. Bên cạnh đó, có 22% doanh nghiệp đổ nước thải
50
Tỷ lệ cây xanh tại các doanh nghiệp
20%
42%
38% Tỷ lệ cây xanh >20%
Tỷ lệ cây xanh <20% Tỷ lệ cây xanh = 0% hoặc không có thông tin
vào nguồn nước mặt. Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải tại Khánh Hòa là các kênh rạch, sông Cái Nha Trang và đổ ra biển. Trong quá trình khảo sát trực tiếp các doanh nghiệp thì hầu hết các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản lấy nước biển vào nuôi và nước thải lại đổ ra biển. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp xả vào bãi đất tự thấm chiếm số lượng khá đông khoảng 26%. Một điểm nổi bật của các doanh nghiệp Nha Trang là phần lớn các doanh nghiệp có phát sinh nước thải sinh hoạt đều thải vào môi trường bằng hình thức tự thấm.
Theo Nghị định 149/2004/NĐ - CP, các doanh nghiệp xả nước thải vào nguồn nước phải xin giấy phép. Theo kết quả điều tra từ các doanh nghiệp, có khoảng 22 doanh nghiệp đang xả nước thải vào nguồn nước mặt, trong đó chỉ có 5 doanh nghiệp có giấy phép xả vào nguồn, còn lại 17 doanh nghiệp vẫn chưa có giấy phép. Điều này cho thấy mức độ tuân thủ Nghị định 149 của các doanh nghiệp Khánh Hòa còn thấp.
Hiện trạng cây xanh tại các doanh nghiệp
Theo thông tin điều tra từ 105 doanh nghiệp, tỷ lệ cây xanh tại các doanh nghiệp được thể hiện ở Hình 2.28.
Hình 2.28 Hiện trạng cây xanh tại các doanh nghiệp
Theo Quyết định 04/2008/QĐ-BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng, diện tích cây xanh quy định trong khuôn viên nhà máy phải từ 20% trở lên. Theo số liệu phân tích thông tin từ các doanh nghiệp, có khoảng 20% doanh nghiệp điều tra có diện tích cây xanh từ 20% trở lên. Số doanh nghiệp không có cây xanh hoặc không điền thông tin vào chiếm 38%. Có khoảng 42% doanh nghiệp có trồng cây xanh nhưng diện tích nhỏ hơn 20% tổng diện tích nhà máy. Điều này cho thấy tỷ lệ các doanh nghiệp có mật độ cây xanh theo đúng quy định ở tỉnh Khánh Hòa còn thấp.
Hiện trạng môi trƣờng
51
Hiện trạng xử lý khí thải tại các doanh nghiệp
8; 10%
7; 9%
62; 81%
Có biện pháp xử lý Thoát qua ống khói và không xử lý
Không xử lý
Nguồn phát sinh khí thải từ các doanh nghiệp chủ yếu từ các hoạt động sản xuất như hơi dung môi, bụi,… và hoạt động của lò hơi hoặc máy phát điện. Các nhà máy sử dụng nhiên liệu để đốt lò hơi và chạy máy phát điện chủ yếu là dầu FO, DO, than đá, củi và hạt điều. Hầu hết các doanh nghiệp có sử dụng máy phát điện, khí thải được thải ra ngoài qua ống thoát khí. Đối với các doanh nghiệp sử dụng lò hơi, chỉ có một số doanh nghiệp có xử lý bằng phương pháp hấp thụ ướt, số còn lại không xử lý hoặc không cung cấp thông tin. Tình hình thu gom, xử lý khí thải tại các doanh nghiệp có phát sinh khí thải được thể hiện ở Hình 2.29.
Hình 2.29 Hiện trạng xử lý khí thải tại các doanh nghiệp (thông tin điều tra từ 105 doanh nghiệp)
Trong tổng số 77 doanh nghiệp có phát sinh khí thải, có 62 doanh không áp dụng các biện pháp xử lý và không có thông tin. Điều này có nghĩa là toàn bộ lượng khí thải phát sinh sẽ được phát thải tự nhiên trong môi trường sản xuất và khu vực xung quanh. Bên cạnh đó, có 7/105 doanh nghiệp điều tra chỉ thu gom và áp dụng biện pháp phát thải qua ống khói nhằm giảm mức độ ô nhiễm không khí trong khu vực sản xuất. Tuy nhiên, nguồn phát thải của các doanh nghiệp chủ yếu là máy phát điện và hoạt động không thường xuyên nên tác động đến môi trường không đáng kể. Các 8 doanh nghiệp có lắp đặt hệ thống thu gom và xử lý khí thải, chiếm tỷ lệ 10%. Hầu hết các biện pháp xử lý của các doanh nghiệp được áp dụng đối với lò hơi. Các biện pháp được áp dụng chủ yếu là hấp thụ bằng nước.
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại tất cả các doanh nghiệp khảo sát và các doanh nghiệp được khảo sát trực tiếp được thể hiện ở Hình 2.30 và 2.31.
52
Hiện trạng chất lượng môi trường không khí tại các doanh nghiệp
7 3 11 83 1 Số DN vượt 1 chỉ tiêu Số DN vượt 2 chỉ tiêu Số DN vượt 3 chỉ tiêu Số DN đạt tiêu chuẩn Không có thông tin
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại 33 doanh nghiệp khảo sát trực tiếp
101 1 22 Số DN vượt 1 chỉ tiêu Số DN vượt 2 chỉ tiêu Số DN đạt tiêu chuẩn
Hình 2.30 Hiện trạng chất lượng không khí từ thông tin điều tra của 105 doanh nghiệp
Hình 2.31 Kết quả phân tích chất lượng không khí tại 33/42 doanh nghiệp được khảo sát trực tiếp
Kết quả giám sát chất lượng môi trường không khí các doanh nghiệp được điều tra gởi về cho thấy chỉ có 11 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn đối với môi trường không khí và tiếng ồn của quy định pháp luật hiện hành. Bên cạnh đó, các 7 doanh nghiệp vượt 1 chỉ tiêu, chiếm 7% tổng số các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp vượt 1 chỉ tiêu chủ yếu là các cơ sở sản xuất nước đá và chỉ tiêu vượt tiêu biểu là NH3. Ngoài ra, có 3 doanh nghiệp vượt tiêu chuẩn 2 chỉ tiêu chỉ chiếm 3% và chỉ tiêu vượt thông thường là bụi, SO2. Vượt 3 chỉ tiêu chỉ có 1 doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp không gởi thông tin về chất lượng