Thứ nhất: Tư duy “Đảng cầm quyền”, Đảng làm thay chớnh quyền đó làm cho Đảng ụm đồm làm nhiều việc, triệt tiờu nhõn tố sỏng tạo của chớnh quyền. Vỡ vậy mới cú tỡnh trạng văn bản của Đảng sản xuất ra rất nhiều, nú khụng mang tớnh chất của chủ trương, định hướng mà nú mang tớnh chất của văn bản phỏp luật trực tiếp điều hành hành chớnh, văn bản dài, khụng khoa học. Mặt khỏc cỏn bộ chớnh quyền thụ động. Đảng làm thay chớnh quyền nờn đó triệt tiờu nhõn tố sỏng tạo, chủ động, tớnh chịu trỏch nhiệm của chớnh quyền khụng được đề cao nờn kộo theo sự trỡ trệ của bộ mỏy chớnh quyền, sự khủng hoảng kinh tế- xó hội, đặc biệt những năm 79-80, kinh tế đời sống nhõn dõn hết sức khú khăn.
Thứ hai: Tư duy “quõn lệnh như sơn” của thời chiến huy động sức người, sức của một cỏch tập trung cao độ khụng cũn phự hợp với thời bỡnh. Tuy nhiờn do lối tư duy cũ nờn trong lónh đạo Nhà nước, Đảng đó lónh đạo một cỏch tập trung theo lối mũn, cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu, bao cấp ngày càng rừ làm cho tỡnh hỡnh kinh tế –xó hội địa phương ngày càng chật hẹp, trỡ trệ.
Thứ ba: Do vừa chiến thắng, dưới sự lónh đạo của Đảng, tư tưởng núng vội muốn tiến nhanh lờn CNXH trong một thời gian ngắn được đặt ra. Vỡ vậy cũng như cỏc địa phương khỏc, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh trong lónh đạo đó nụn núng bố trớ sai cơ cấu kinh tế, cộng với khuyết điểm của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung làm cho tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội tỉnh Hà Nam Ninh rơi vào khủng hoảng cuối những năm 70. Sau Hội nghị TW6 khoỏ IV (8/1979) và Chỉ thị 100-CT/TW (13/1/1981), Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh cũng ra chủ trương định hướng cho phỏt triển tỉnh nhà, tuy nhiờn do thiếu đồng bộ trong tư tưởng đổi mới, hơn nữa thời gian quỏ ngắn mà mục tiờu cơ bản của Đại hội IV đưa ra lại
quỏ cao so với thực tế nờn cả nước núi chung, ở địa phương Hà Nam Ninh núi riờng khụng thực hiện được, nền kinh tế tiếp tục trỡ trệ, sa sỳt.
Hội nghị TW5 khoỏ V (12/1983) và Hội nghị TW6 khoỏ V (7/1984); Hội nghị TW 8 khoỏ V (6/1985) đó được Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh triển khai thực hiện, tuy nhiờn do quan niệm cũ về cải tạo XHCN cũn ăn sõu trong nhiều người, tư tưởng chủ quan duy ý chớ trong nhận thức khú thay đổi được ngay, nờn trong quỏ trỡnh lónh đạo, hiện tượng lónh đạo tập trung quan liờu, bao cấp vẫn tồn tại gõy nờn những hậu quả khú khăn như đó nờu trờn.
Từ những phõn tớch trờn ta thấy, trước thời kỳ đổi mới, vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh rất tập trung nờn khụng phỏt huy được sự sỏng tạo của chớnh quyền. Vỡ vậy kinh tế - xó hội tỉnh nhà khụng phỏt triển, thậm chớ khú khăn, trỡ trệ. Tuy nhiờn đõy cũng là tỡnh hỡnh chung của cả nước trong một giai đoạn lịch sử. Những tồn tại này đặt ra yờu cầu đổi mới để ổn định kinh tế-xó hội, đưa địa phương núi riờng và đất nước núi chung phỏt triển.