Mối quan hệ giữa Tỉnh uỷ và chớnh quyền địa phương:

Một phần của tài liệu Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 33)

NNPQ là Nhà nước dõn chủ nờn ở địa phương tất yếu Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền địa phương. Sự lónh đạo của Tỉnh uỷ thể hiện qua mối quan hệ giữa Tỉnh uỷ và chớnh quyền địa phương.

- Quan hệ Tỉnh uỷ với chớnh quyền:

Với vai trũ là chủ thể lónh đạo, Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền qua việc: Tỉnh uỷ thảo luận, quyết định phương hướng, mục tiờu, chớnh sỏch, biện phỏp lớn về chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội dài hạn; kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội hàng năm trước khi UBND Tỉnh trỡnh HĐND Tỉnh.

Tỉnh uỷ thảo luận, quyết định giới thiệu nhõn sự ứng cử cỏc chức danh Chủ tịch, Phú chủ tịch HĐND và UBND tỉnh.

Tỉnh uỷ lónh đạo HĐND và UBND tỉnh hoạt động theo Luật tổ chức HĐND và UBND.

Ban thường vụ Tỉnh uỷ thay mặt Tỉnh uỷ giới thiệu đảng viờn tham gia ứng cử đại biểu HĐND tỉnh.

Ban thường vụ Tỉnh uỷ thảo luận và chỉ đạo giải quyết những nhiệm vụ về phỏt triển kinh tế-xó hội, an ninh, quốc phũng khi cú đề xuất của Ban cỏn sự đảng UBND Tỉnh.

Thường trực Tỉnh uỷ thay mặt Tỉnh uỷ chỉ đạo Đảng đoàn HĐND, Ban cỏn sự đảng UBND tỉnh tổ chức thực hiện và chỉ đạo kiểm tra, tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực hiện cỏc Chỉ thị và Nghị quyết của Trung ương và Tỉnh uỷ.

Ở địa phương, sự lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước thể hiện sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền địa phương. Sự lónh đạo của tỉnh thể hiện qua Quy chế làm việc của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ở từng nhiệm kỳ.

Ở cỏc thời kỳ, sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền luụn đảm bảo phự hợp với điều kiện, đặc điểm của địa phương, xõy dựng quy chế cụ thể về nội dung và phương thức lónh đạo.

- Quan hệ chớnh quyền địa phương với Tỉnh uỷ:

Chớnh quyền địa phương, đặc biệt là chớnh quyền cấp tỉnh chấp hành sự lónh đạo của Tỉnh uỷ thụng qua:

HĐND và UBND tỉnh hoạt động theo luật tổ chức HĐND và UBND, đồng thời phải đặt dưới sự lónh đạo trực tiếp của Tỉnh uỷ.

Cỏc đề ỏn lớn, định hướng về kinh tế-xó hội đưa ra hội nghị Tỉnh uỷ hoặc Ban thường vụ Tỉnh uỷ quyết định do UBND tỉnh chủ trỡ chuẩn bị.

Kế hoạch triển khai thực hiện những chớnh sỏch lớn của Nhà nước thụng qua sự chỉ đạo trực tiếp của Chớnh phủ,UBND tỉnh chuẩn bị và bỏo cỏo với Ban thường vụ Tỉnh uỷ thảo luận, quyết định.

Phú bớ thư - Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, chịu trỏch nhiệm trước Tỉnh uỷ về toàn bộ hoạt động của hệ thống cơ quan thuộc khối chớnh quyền.

Chủ tịch UBND tỉnh cụ thể hoỏ và tổ chức thực hiện cỏc Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định của Tỉnh uỷ, chỉ đạo cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch hàng năm và 5 năm, chỉ đạo xõy dựng cỏc đề ỏn về kinh tế - xó hội, về quốc phũng, an ninh, về hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết với nước ngoài… để Tỉnh uỷ, Ban Thường vụ thảo luận, quyết định theo chương trỡnh làm việc.

Chủ tịch UBND tỉnh thường xuyờn bỏo cỏo với đồng chớ Bớ thư, Thường trực Tỉnh uỷ về hoạt động của UBND tỉnh, phối hợp với đồng chớ Phú Bớ thư thường trực và đồng chớ Chủ tịch HĐND tỉnh để thống nhất trong lónh đạo, điều hành giữa cấp uỷ với chớnh quyền.

Thụng qua mối quan hệ trờn ta thấy rừ Tỉnh uỷ cú vai trũ lónh đạo quyết định đối với tớnh hiệu quả trong hoạt động của chớnh quyền. Vỡ vậy, trong điều kiện xõy dựng NNPQ Việt Nam hiện nay, chỳng ta cần nõng cao vai trũ của Tỉnh uỷ để cho quyền lực của Đảng được tăng cường, làm cho Đảng đủ mạnh xứng tầm là lực lượng lónh đạo Nhà nước và xó hội trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)