Khỏi niệm, vai trũ chớnh quyền địa phương ở nước ta hiện nay:

Một phần của tài liệu Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

1.3.1.1 Khỏi niệm chớnh quyền địa phương:

- Khỏi niệm: Chớnh quyền địa phương được hiểu là bộ mỏy điều hành, quản lý cụng việc của Nhà nước ở cỏc cấp địa phương, bao gồm Hội đồng nhõn dõn và Uỷ ban nhõn dõn.

Mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy chớnh quyền địa phương ở nước ta được thành lập từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà 1945 và ngày càng được củng cố, hoàn thiện cho đến nay, đảm bảo việc quản lý Nhà nước ở địa phương. Bộ mỏy chớnh quyền địa phương ở nước ta, dưới sự lónh đạo của Đảng được hỡnh thành và phỏt triển cựng sự hỡnh thành và phỏt triển của tổ chức Nhà

nước núi chung. Việc nõng cao hiệu quả quản lý của chớnh quyền địa phương núi riờng, của Nhà nước núi chung là vấn đề hiện nay đang được quan tõm để đỏp ứng với những biến đổi trong đời sống kinh tế - xó hội hiện nay. Để chớnh quyền địa phương ngày càng thể hiện rừ vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế ở địa phương núi riờng và cả nước núi chung, chỳng ta cần xem xột cỏc yếu tố tỏc động đến nú.

Đặc điểm của chớnh quyền là: + Quản lý dõn cư theo lónh thổ.

+ Trong quỏ trỡnh hoạt động được sử dụng quyền lực Nhà nước.

+ Chấp hành đường lối, chớnh sỏch của Đảng, chấp hành phỏp luật của cơ quan Nhà nước cấp trờn.

Như vậy, chớnh quyền địa phương cú mối quan hệ với cỏc cơ quan nhà nước khỏc trong bộ mỏy nhà nước, cú quan hệ với cơ quan Đảng ở địa phương.

- Cơ cấu:

Chớnh quyền địa phương được tổ chức dưới hỡnh thức là Hội đồng nhõn dõn và UBND.

“Hội đồng nhõn dõn là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chớ, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhõn dõn, do nhõn dõn địa phương bầu ra, chịu trỏch nhiệm trước nhõn dõn địa phương và trước chớnh quyền Nhà nước cấp trờn” [29, tr.167]. Trờn cơ sở văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trờn, văn bản của Tỉnh uỷ, HĐND ra Nghị quyết để UBND cựng cấp thực hiện và giỏm sỏt hoạt động của UBND cựng cấp.

UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhõn dõn, cơ quan hành chớnh Nhà nước ở địa phương, chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng nhõn dõn cựng cấp và trước cơ quan hành chớnh Nhà nước cấp trờn.

Tổ chức bộ mỏy chớnh quyền địa phương hiện nay dựa theo cấp bậc hành chớnh, được phõn thành 3 cấp: Chớnh quyền cấp tỉnh (tỉnh, thành phố thuộc TW); chớnh quyền cấp huyện (huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh); chớnh quyền cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn).

1.3.1.2. Vai trũ của chớnh quyền địa phương trong điều kiện xõy dựng Nhà nước Phỏp quyền, hội nhập kinh tế quốc tế

Chớnh quyền địa phương là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước, nơi mọi người bày tỏ nguyện vọng và thực hiện nghĩa vụ cụng dõn của mỡnh. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả đú, bộ mỏy chớnh quyền địa phương phải được kiện toàn về tổ chức, phải hoạt động cú hiệu quả để luụn luụn thể hiện bản chất chớnh quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn… dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.

Xõy dựng Nhà nước Phỏp quyền XHCN Việt Nam, chỳng ta cần phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị. Cấu thành hệ thống chớnh trị gồm: Đảng, Nhà nước, tổ chức xó hội, cỏc đoàn thể, phong trào quần chỳng trong đú: Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ. Nhà nước là trụ cột trong hệ thống chớnh trị đũi hỏi Nhà nước phải mạnh, chớnh quyền địa phương phải vững. Mà trong ba cấp chớnh quyền thỡ chớnh quyền cấp Tỉnh (cấp đứng đầu trong hệ thống chớnh quyền địa phương) cú vai trũ quyết định đến sự phỏt triển kinh tế-xó hội địa phương, ảnh hưởng lớn đến mục tiờu chung của đất nước. Chớnh quyền cấp tỉnh đảm bảo sự quản lý thống nhất trong toàn tỉnh. Vậy Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền địa phương trực tiếp là lónh đạo chớnh quyền cấp tỉnh.

Chớnh quyền cấp Tỉnh quyết định quy hoạch, kế hoạch phỏt triển địa phương. Điều 11 Luật Tổ chức Hội đồng nhõn dõn và UBND quy định: Hội đồng nhõn dõn tỉnh quyết định quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm về

phỏt triển kinh tế - xó hội. UBND tỉnh xõy dựng quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế-xó hội, phỏt triển ngành, phỏt triển đụ thị và nụng thụn trong phạm vi quản lý trờn toàn tỉnh, bảo vệ quyền lợi ớch hợp phỏp cỏ nhõn, tổ chức, thỳc đẩy xó hội phỏt triển. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay, chớnh quyền cấp tỉnh càng cú điều kiện để khẳng định và nõng cao vai trũ của mỡnh.

So với chớnh quyền cấp huyện và cấp xó, chớnh quyền cấp tỉnh cú vị trớ quan trọng nổi trội bởi : chớnh quyền cấp tỉnh là cấp đứng đầu hệ thống chớnh quyền địa phương. Chớnh quyền cấp huyện, xó phải chịu trỏch nhiệm trước chớnh quyền cấp tỉnh và cỏc cơ quan Nhà nước cấp trờn về những sai phạm trong thực hiện nhiệm vụ hoặc về những vấn đề nảy sinh trờn địa bàn quản lý. Hơn nữa, chớnh quyền cấp tỉnh quyết định quy hoạch, kế hoạch, chớnh sỏch ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của tỉnh (cấp Trung ương chỉ ban hành chủ trương, chớnh sỏch ở tầm vĩ mụ, khú điều tiết ở tầm vi mụ trong từng tỉnh). Mặt khỏc, trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay chớnh quyền cấp tỉnh cú thể tham gia hợp tỏc kinh tế, văn hoỏ, xó hội với cỏc đối tỏc nước ngoài trờn cơ sở nguyờn tắc đối ngoại của Đảng và Nhà nước.

Vậy để phỏt triển kinh tế xó hội địa phương, trước hết chỳng ta tỏc động trực tiếp đến chớnh quyền cấp tỉnh và cú biện phỏp hành động phự hợp để chớnh quyền thực sự mạnh, đưa địa phương phỏt triển hơn nữa trong thời kỳ hội nhập.

Trong hệ thống chớnh trị ở địa phương, Tỉnh uỷ lónh đạo toàn diện mọi cơ quan, đoàn thể. Đảng lónh đạo Nhà nước xột trong phạm vi ở địa phương là Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền địa phương, trực tiếp lónh đạo chớnh quyền cấp tỉnh.

Trong điều kiện hiện nay, khoa học phỏt triển như vũ bóo, kinh tế - xó hội cú những sự phỏt triển mạnh mẽ, để lónh đạo vững vàng chớnh quyền địa

phương đũi hỏi Tỉnh uỷ cũng tự đổi mới phương thức lónh đạo đỏp ứng yờu cầu mới. Vỡ vậy ta phải cú biện phỏp nõng cao vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền địa phương để chớnh quyền địa phương phỏt huy vai trũ quản lý Nhà nước, thỳc đẩy kinh tế-xó hội địa phương phỏt triển.

Để chớnh quyền địa phương đỏp ứng tốt hơn những yờu cầu của kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đó nờu rừ: “Tập trung đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước” [10, tr.137]. Đảng lónh đạo nhà nước bằng đường lối, quan điểm, Nghị quyết; lónh đạo thể chế hoỏ, cụ thể hoỏ thành Phỏp luật, chương trỡnh lớn của Nhà nước, bố trớ đỳng cỏn bộ và thường xuyờn kiểm tra việc tổ chức thực hiện.

Đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong phạm vi địa phương thỡ ta phải xỏc định rừ vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền. Trong sự lónh đạo của Tỉnh uỷ ta cần chỉ ra được đõu là khõu quyết định vai trũ đú và sự lónh đạo đú tỏc động trực tiếp đến đõu để cú biện phỏp đổi mới hoàn thiện.

Đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và khoa học ta thấy: Tỉnh, thành phố thuộc TW là đơn vị lớn nhất cấu thành quốc gia Việt Nam, vỡ vậy muốn nước mạnh thỡ cỏc Tỉnh phải mạnh. Muốn Tỉnh mạnh thỡ phải cú biện phỏp thỳc đẩy kinh tế-xó hội của Tỉnh phỏt triển, biện phỏp đú trờn cơ sở định hướng của TW là sự chủ động, sỏng tạo ở địa phương, mà quyết định nhất là chớnh quyền cấp Tỉnh. Trong chớnh quyền cấp Tỉnh thỡ HĐND Tỉnh đề ra Nghị quyết để UBND Tỉnh thực hiện, giỏm sỏt UBND Tỉnh thực hiện Nghị quyết của mỡnh và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn. Như vậy, UBND Tỉnh cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương và Chủ tịch UBND Tỉnh là người quyết định nhất. Vỡ vậy, để địa phương phỏt triển, ta cần

cú biện phỏp tỏc động hữu hiệu đến UBND Tỉnh mà trực tiếp là Chủ tịch UBND Tỉnh.

Chỳng ta đang tớch cực xõy dựng Nhà nước Phỏp quyền, đũi hỏi trỏch nhiệm của nhiều cấp, trong đú cú trỏch nhiệm quan trọng của chớnh quyền cấp tỉnh, của UBND Tỉnh. Điều đú đặt ra yờu cầu phải cú sự lónh đạo hiệu quả, hiệu lực của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền, đặc biệt là chớnh quyền cấp tỉnh.

Một phần của tài liệu Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)