Thứ nhất: Tư duy “Đảng cầm quyền”, Đảng làm thay chớnh quyền đó làm cho Đảng ụm đồm làm nhiều việc, triệt tiờu nhõn tố sỏng tạo của chớnh quyền. Vỡ vậy mới cú tỡnh trạng văn bản của Đảng sản xuất ra rất nhiều, nú khụng mang tớnh chất của chủ trương, định hướng mà nú mang tớnh chất của văn bản phỏp luật trực tiếp điều hành hành chớnh, văn bản dài, khụng khoa học. Mặt khỏc cỏn bộ chớnh quyền thụ động. Đảng làm thay chớnh quyền nờn đó triệt tiờu nhõn tố sỏng tạo, chủ động, tớnh chịu trỏch nhiệm của chớnh quyền khụng được đề cao nờn kộo theo sự trỡ trệ của bộ mỏy chớnh quyền, sự khủng hoảng kinh tế- xó hội, đặc biệt những năm 79-80, kinh tế đời sống nhõn dõn hết sức khú khăn.
Thứ hai: Tư duy “quõn lệnh như sơn” của thời chiến huy động sức người, sức của một cỏch tập trung cao độ khụng cũn phự hợp với thời bỡnh. Tuy nhiờn do lối tư duy cũ nờn trong lónh đạo Nhà nước, Đảng đó lónh đạo một cỏch tập trung theo lối mũn, cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu, bao cấp ngày càng rừ làm cho tỡnh hỡnh kinh tế –xó hội địa phương ngày càng chật hẹp, trỡ trệ.
Thứ ba: Do vừa chiến thắng, dưới sự lónh đạo của Đảng, tư tưởng núng vội muốn tiến nhanh lờn CNXH trong một thời gian ngắn được đặt ra. Vỡ vậy cũng như cỏc địa phương khỏc, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh trong lónh đạo đó nụn núng bố trớ sai cơ cấu kinh tế, cộng với khuyết điểm của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung làm cho tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội tỉnh Hà Nam Ninh rơi vào khủng hoảng cuối những năm 70. Sau Hội nghị TW6 khoỏ IV (8/1979) và Chỉ thị 100-CT/TW (13/1/1981), Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh cũng ra chủ trương định hướng cho phỏt triển tỉnh nhà, tuy nhiờn do thiếu đồng bộ trong tư tưởng đổi mới, hơn nữa thời gian quỏ ngắn mà mục tiờu cơ bản của Đại hội IV đưa ra lại
quỏ cao so với thực tế nờn cả nước núi chung, ở địa phương Hà Nam Ninh núi riờng khụng thực hiện được, nền kinh tế tiếp tục trỡ trệ, sa sỳt.
Hội nghị TW5 khoỏ V (12/1983) và Hội nghị TW6 khoỏ V (7/1984); Hội nghị TW 8 khoỏ V (6/1985) đó được Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh triển khai thực hiện, tuy nhiờn do quan niệm cũ về cải tạo XHCN cũn ăn sõu trong nhiều người, tư tưởng chủ quan duy ý chớ trong nhận thức khú thay đổi được ngay, nờn trong quỏ trỡnh lónh đạo, hiện tượng lónh đạo tập trung quan liờu, bao cấp vẫn tồn tại gõy nờn những hậu quả khú khăn như đó nờu trờn.
Từ những phõn tớch trờn ta thấy, trước thời kỳ đổi mới, vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh rất tập trung nờn khụng phỏt huy được sự sỏng tạo của chớnh quyền. Vỡ vậy kinh tế - xó hội tỉnh nhà khụng phỏt triển, thậm chớ khú khăn, trỡ trệ. Tuy nhiờn đõy cũng là tỡnh hỡnh chung của cả nước trong một giai đoạn lịch sử. Những tồn tại này đặt ra yờu cầu đổi mới để ổn định kinh tế-xó hội, đưa địa phương núi riờng và đất nước núi chung phỏt triển.
2.2. Vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ Nam Định đối với chớnh quyền địa phƣơng trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12/1986) đó quyết định đường lối đổi mới kinh tế-xó hội của đất nước, trong đú cú nội dung quan trọng là đổi mới nội dung và phương thức lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước [42, tr.47].
Ở Việt Nam, sau khi giải phúng miền nam, thống nhất đất nước, do tư tưởng núng vội muốn tiến nhanh lờn CNXH trong thời gian ngắn cộng với những khuyết điểm của mụ hỡnh kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp đó làm cho tỡnh hỡnh kinh tế xó hội rơi vào khủng hoảng trong phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương. “Để đất nước thoỏt khỏi tỉnh trạng đú, vấn đề cú ý nghĩa quyết định là phải đổi mới mạnh mẽ cỏch nghĩ, cỏch làm”. Cuối những năm 70, một số địa phương bắt đầu cú những tỡm tũi thử nghiệm cỏch
làm mới, đưa ra những lời giải đỏp cho những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, trong đú cú tỉnh Nam Định. Thực hiện Nghị quyết TW 6 khoỏ IV với quyết tõm “làm cho sản xuất bung ra” (bước đột phỏ đầu tiờn) Chỉ thị 100-CT/TW (13/1/1981) về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong HTX nụng nghiệp; Hội nghị TW6 khoỏ V (7/1984) chủ trương “đẩy mạnh cải tạo XHCN”… cú những vướng mắc nhưng đó hỡnh thành một hướng đổi mới. Hội nghị TW8 khoỏ V (6/1985) “chủ trương dứt khoỏt xoa bỏ cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giỏ; xoỏ bỏ chế độ cung cấp hiện vật theo giỏ thấp; chuyển mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh sang cơ chế hạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa; chuyển ngõn hàng sang nguyờn tắc kinh doanh…” “thừa nhận sản xuất hàng hoỏ và những quy luật của sản xuất hàng hoỏ” đỏnh dấu bước đột phỏ thứ hai trong quỏ trỡnh hỡnh thành đường lối đổi mới .
Thỏng 5/1986, Hội nghị TW 10 khoỏ V khẳng định tớnh đỳng đắn của Nghị quyết Hội nghị TW 8 khoỏ V và khụng ra Nghị quyết mới.
Như vậy trước Đại hội VI, những mới nhận thức về CNXH và con đường đi lờn CNXH là nhận thức đỳng đắn hơn về tớnh khú khăn, phức tạp của con đường đi lờn CNXH từ một nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ cũn phổ biến; về bước đi và những chặng đường phải trải qua; sự cần thiết phải giải phúng mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phỏt triển nhiều thành phần kinh tế, sự cần thiết phải thay đổi cơ chế quản lý, xoỏ bỏ cơ chế tập trung quan liờu, bao cấp… những tư tưởng đổi mới tư duy đú tuy mới, chưa cơ bản và toàn diện nhưng lại là những bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề cho bước phỏt triển nhảy vọt ở Đại hội VI.
Đại hội VI (thỏng 12/1986) đó đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Với phương chõm “nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật, núi rừ sự thật”, coi những hạn chế, sai lầm là “những sai lầm nghiờm trọng và kộo
dài về chủ trương chớnh sỏch lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện” “bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và cụng tỏc cỏn bộ của Đảng”. Điều đú đũi hỏi phải nõng cao sức chiến đấu của cỏc tổ chức Đảng, đổi mới quan hệ giữa Đảng lónh đạo, nhõn dõn làm chủ, Nhà nước quản lý.
Đại hội VI (1986) đỏnh dấu bước ngoặt trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta, tạo ra bước đột phỏ lớn và toàn diện, đưa đất nước tiến lờn. Cựng với khụng khớ cả nước, tỉnh Nam Định cũng đó phỏt triển dưới sự lónh đạo của Tỉnh uỷ theo Nghị quyết TW Đảng từ sau đại hội VI đến nay. Điều đú thể hiện qua cỏc giai đoạn: 1986-1992; 1992-1997; 1997 đến nay. 2.2.1. Sự lónh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh giai đoạn 1986- 4/1992
Sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền giữ vai trũ quyết định sự phỏt triển kinh tế xó hội địa phương. Trong giai đoạn đầu (1986-1992) của thời kỳ đổi mới, Tỉnh uỷ Nam Định cú sự đổi mới nhận thức về tư duy và nội dung lónh đạo.
2.2.1.1. Nhận thức về sự lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền
Theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) về đổi mới kinh tế - xó hội của đất nước, trong đú cú nội dung quan trọng là đổi mới nội dung và phương thức lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước, xỏc định rừ hơn chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong điều kiện mới đú là: thể chế hoỏ đường lối, chủ trương của Đảng thành phỏp luật, chớnh sỏch của Nhà nước, quản lý hành chớnh - xó hội và hành chớnh - kinh tế; Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước; xõy dựng bộ mỏy gọn nhẹ, cú chất lượng với đội ngũ cỏn bộ cú phẩm chất chớnh trị, cú năng lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xó hội. Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh đó triển khai văn kiện Đại hội IV và Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh nhận thức mới đú là Tỉnh uỷ đưa ra phương hướng, mục tiờu về phỏt triển kinh tế - xó hội đồng thời nờu cao vai trũ quản lý của
Nhà nước, yờu cầu cỏc cấp chớnh quyền phải thật sự tụn trọng và thể hiện quyền làm chủ tập thể của quần chỳng, xỏc định rừ nội dung, mối quan hệ của chớnh quyền với cỏc đoàn thể nhằm khắc phục lối làm việc quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền, gõy phiền hà đối với nhõn dõn. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng là phỏt huy đầy đủ vai trũ, trỏch nhiệm của Hội đồng nhõn dõn và UBND cỏc cấp. Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh chế độ làm việc giữa UBND với cấp uỷ đảng và cỏc đoàn thể nhằm thực hiện tốt cơ chế Đảng lónh đạo, nhõn dõn lao động làm chủ tập thể XHCN, Nhà nước quản lý. Chớnh quyền phải kịp thời cụ thể hoỏ về mặt Nhà nước bảo đảm cỏc Nghị quyết, quyết định, Chỉ thị của cấp uỷ được tổ chức chỉ đạo, thực hiện cú hiệu quả.
Trong Nghị quyết của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ IV đó quỏn triệt vận dụng thực hiện một cỏch sỏng tạo, sỏt hợp, cú hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI.
Như vậy trong nhận thức về vai trũ lónh đạo của Đảng, Tỉnh uỷ đó xỏc định được đảng lónh đạo qua đường lối, Nghị quyết, cũn cơ quan Nhà nước sẽ thể chế hoỏ thành phỏp luật để thực hiện. Đõy là sự đổi mới lớn về phương thức lónh đạo của Tỉnh uỷ thay vỡ trước kia Tỉnh uỷ làm thay cụng việc của chớnh quyền. Theo tinh thần Nghị quyết TW3 khoỏ VI (8/1987) của Đảng, thực hiện tự chủ trong kinh doanh, theo Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị (4/1998) thực hiện việc khoỏn đến hộ, Tỉnh uỷ đó chỉ đạo chớnh quyền hoạt động thỳc đẩy nụng nghiệp tỉnh phỏt triển, đạt chỉ tiờu đó đề ra.
Theo Đại hội VII của Đảng (thỏng 6/1991) đó thụng qua Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, nờu rừ sự cần thiết phải sửa đổi hệ thống tổ chức Nhà nước, cải cỏch bộ mỏy hành chớnh, kiện toàn cỏc cơ quan lập phỏp để thực hiện cú hiệu quả chức năng quản lý của Nhà nước ở địa phương, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh cũng đó quỏn triệt tinh thần trờn hoàn thiện cơ quan chớnh quyền địa phương đỏp ứng yờu cầu thực tiễn.
Nghị quyết Hội nghị TW2 (12/1991) khoỏ VII nhấn mạnh “Đổi mới sự lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước là điều kiện quan trọng nhất để tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước, làm cho sự lónh đạo của Đảng cú chất lượng và cú hiệu quả hơn; đồng thời làm cho sự quản lý và điều hành của Nhà nước cú hiệu quả, phỏp luật được tụn trọng quyền làm chủ của nhõn dõn được phỏt huy”. Tỉnh uỷ đó xỏc định Đảng lónh đạo Nhà nước chứ khụng làm thay Nhà nước, phõn định rừ chức năng nhiệm vụ và giải quyết mối quan hệ giữa Tỉnh uỷ và chớnh quyền. Chớnh quyền phải thể chế hoỏ đường lối, chớnh sỏch chủ trương của Tỉnh uỷ.
Những nhận thức mới trờn đó thể hiện bằng nội dung hành động trong lónh đạo chớnh quyền.
2.2.1.2. Nội dung lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền:
- Tỉnh uỷ lónh đạo trong việc ra đường lối, chủ trương:
Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần IV nờu ra: “Nõng cao năng lực lónh đạo của cấp uỷ đảng, kiện toàn bộ mỏy, thật sự đổi mới và tăng cường cụng tỏc cỏn bộ, coi đõy là vấn đề cú tớnh quyết định bảo đảm thực hiện thắng lợi cỏc nhiệm vụ chớnh trị trong phạm vi toàn tỉnh cũng như ở mỗi địa phương, cơ sở” [15, tr.94]. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra của Đảng, coi lónh đạo cú kiểm tra là một chức năng chủ yếu là trỏch nhiệm thường xuyờn của mọi cấp uỷ và tổ chức đảng, đồng thời tiếp tục kiện toàn và thực hiện tốt trỏch nhiệm của Uỷ ban kiểm tra cỏc cấp. Cỏc cấp uỷ đảng khi đề ra cỏc chủ trương, cỏc Nghị quyết, Chỉ thị, đều phải cú kế hoạch cụ thể tiến hành kiểm tra việc thực hiện, kịp thời phỏt hiện những nhõn tố mới, những kinh nghiệm hay để phỏt huy, và những khuyết điểm lệch lạc để bổ khuyết, sửa chữa.
Để nõng cao ý thức trỏch nhiệm, tớnh chủ động của cỏc cấp, cỏc ngành trong cụng tỏc cỏn bộ, Thường vụ Tỉnh uỷ ra quyết định số 432 về quy chế quản lý tổ chức và cỏn bộ.
Nhằm đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ cỏn bộ, rà soỏt bổ sung quy hoạch cỏn bộ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ra thụng tri số 09 để cỏc cấp, cỏc ngành tổ chức lấy phiếu tớn nhiệm cỏn bộ đương chức và giới thiệu cỏn bộ dự bị.
Mặc dự tỡnh hỡnh thế giới những năm 1990 - 1991 cú nhiều biến động, cỏc nước XHCN đang đứng trước những thử thỏch gay gắt, cuộc đấu tranh giữa hai con đường đang diễn ra vụ cựng phức tạp; trong nước cũn nhiều khú khăn, cơ chế chớnh sỏch chưa đồng bộ nhưng Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh vẫn vững vàng tin tưởng vào sự lónh đạo của Ban chấp hành TW Đảng, của Bộ chớnh trị, Ban Bớ thư, thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội VI.
Tỉnh uỷ đó tổ chức quỏn triệt, thực hiện nghiờm tỳc kịp thời cỏc Chỉ thị, Nghị quyết và cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Trung ương, chủ động vận dụng, cú mặt sỏng tạo phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của địa phương. Với sự tớch luỹ và bằng trớ tuệ của mỡnh, ban chấp hành đó chủ động, từng bước đề ra những chủ trương đỏp ứng yờu cầu địa phương, nhất là về kinh tế, trước hết là một chủ trương về cải tiến quản lý kinh tế nụng nghiệp trong hợp tỏc xó.
Đảng bộ Tỉnh từng bước tạo sự thống nhất về nhận thức trong toàn Đảng bộ và hướng mọi sự hoạt động theo quan điểm đổi mới của Đảng, nhất là phỏt triển cỏc thành phần kinh tế và thực hiện cơ chế quản lý mới bước đầu thỳc đẩy phỏt triển lực lượng sản xuất.
Đầu năm 1989, Tỉnh uỷ đó chỉ đạo tốt bầu cử Hội đồng nhõn dõn ba cấp, từng bước kiện toàn cỏn bộ chủ chốt để lựa chọn cỏn bộ, đảng viờn cú phẩm chất và năng lực vào cấp uỷ và chớnh quyền.
Tỉnh uỷ bước đầu đổi mới phương thức cụng tỏc, phong cỏch lónh đạo và chỉ đạo thực hiện dõn chủ cụng khai, sõu sỏt cơ sở và chỳ ý thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ.
Căn cứ vào cỏc Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, cỏc văn bản của Hội đồng Nhà nước và Hội đồng Bộ trưởng, Tỉnh uỷ kịp thời đề ra chủ trương chỉ đạo thực hiện một số cụng tỏc trọng tõm như: Sơ kết Nghị quyết 10 của Bộ chớnh trị và ra Chỉ thị số 30- CT/TU, thụng bỏo số 148 TB/TU nhằm bổ khuyết một số vấn đề tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chớnh trị về “đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp”.
- Tỉnh uỷ lónh đạo trong việc xõy dựng bộ mỏy Nhà nước, cụng tỏc tổ chức cỏn bộ:
Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đại hội Đảng bộ tỉnh lần IV, quỏn triệt và thực hiện theo tinh thần đổi mới của Đảng, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh đó tớch cực chỉ đạo việc sắp xếp lại tổ chức bộ mỏy và bố trớ cỏn bộ cỏc cấp chớnh quyền theo hướng gọn nhẹ, tinh giảm biờn chế nhưng vẫn phỏt huy được hiệu lực của bộ mỏy, nõng cao chất lượng của đội ngũ cỏn bộ.
Thực hiện thụng tư 11, thụng bỏo 46 của Ban bớ thư và quyết định 227