Tỉnh uỷ lónh đạo cỏc chớnh quyền thụng qua việc ra cỏc Nghị quyết, Chỉ thị, qua cụng tỏc tổ chức cỏn bộ, qua kiểm tra đảng…
2.1.2.1. Đề ra đường lối, chủ trương và biện phỏp lớn để thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng.
Hầu hết chớnh sỏch đường lối của Tỉnh uỷ đề ra thời kỳ này đồng thời là văn bản của Nhà nước, thay chức năng Nhà nước.
Cỏc “Chỉ thị” được ban hành nhiều để điều hành hành chớnh. Vớ như Chỉ thị về việc “chỉ đạo lập quy hoạch và kế hoạch hợp nhất mở rộng quy mụ HTX gắn với tổ chức lại sản xuất từ cơ sở và trờn địa bàn toàn huyện” năm 1976. Lý do cú Chỉ thị này vỡ thực tế chớnh quyền cỏc huyện chưa cú quy hoạch phự hợp và bước đi rừ rệt, chưa chuẩn bị tốt lại buụng lỏng chỉ đạo dẫn đến tiến hành gặp nhiều lỳng tỳng khú khăn, khụng phỏt huy mạnh được thế đi lờn của địa phương. Một số địa phương lại chưa tạo điều kiện hợp nhất một số HTX quỏ nhỏ nờn hạn chế việc phỏt huy của việc tổ chức lại sản xuất đẩy mạnh cỏch mạng kỹ thuật trong nụng nghiệp. Chỉ thị của Tỉnh uỷ như là văn bản phỏp luật, thay vỡ cơ quan Nhà nước cấp trờn ra Chỉ thị chỉ đạo hành chớnh.
Trong vấn đề bảo vệ bà mẹ trẻ em những năm sau giải phúng, để gúp phần thỳc đẩy sản xuất, cụng tỏc, cải thiện đời sống quần chỳng nhõn dõn trong tỉnh và gúp phần xõy dựng con người mới XHCN, Tỉnh uỷ ra Chỉ thị số
10/CT-TU/1976 về việc tăng cường lónh đạo cụng tỏc bảo vệ bà mẹ trẻ em trong thời kỳ mới. Như vậy vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh đó thay chức năng chớnh quyền điều hành quản lý Nhà nước ở địa phương.
Trong tất cả cỏc lĩnh vực quản lý Nhà nước, Tỉnh uỷ đều ra văn bản Chỉ thị để chỉ đạo.
Là tỉnh mà cư dõn làm nụng nghiệp nhiều nờn nội dung chỉ đạo phỏt triển nụng nghiệp trong lĩnh vực nụng nghiệp của Tỉnh uỷ khỏ rừ ràng.
Sau khi phỏt động chiến dịch Hà Nam Ninh trờn 6 mũi tiến cụng với 3 khõu quyết định, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh ra Chỉ thị số 16 ngày 19/5/1976 về “khẩn trương lónh đạo sơ kết vụ chiờm xuõn, làm tốt cụng tỏc thu chiờm, làm mựa để tạo chuyển biến mạnh mẽ, thỳc đẩy phong trào lao động sản xuất”, sau đú là Chỉ thị 23 “về việc phỏt động phong trào thi đua đẩy mạnh hoàn thành kế hoạch sản xuất nụng nghiệp năm 1976, lập thành tớch chào mừng đại hội đại biểu nụng dõn tập thể tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ nhất”, Chỉ thị số 27 “về tập trung chỉ đạo cuộc vận động tổ chức lại sản xuất và cải tiến một bước quản lý nụng nghiệp theo hướng tiến lờn sản xuất lớn XHCN”.
Trong lĩnh vực quản lý tài chớnh của chớnh quyền, Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền bằng cỏch ra Chỉ thị 19/1976 “về việc tăng cường lónh đạo cụng tỏc Ngõn hàng phục vụ nhiệm vụ phỏt triển sản xuất kinh doanh và tăng cường quản lý kinh tế tài chớnh”.
Để tăng cường gúp phần vào việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của cỏn bộ và nhõn dõn, phục vụ sản xuất và chiến đấu, Tỉnh uỷ ra Chỉ thị số 21 ngày 05/7/1976 “ về việc lónh đạo cụng tỏc y tế trong tỡnh hỡnh mới”.
Trong năm đầu hợp nhất hai tỉnh Nam Hà và Ninh Bỡnh thành tỉnh mới Hà Nam Ninh, để đẩy mạnh cuộc vận động thi đua “hai tốt”, chuẩn bị những điều kiện cơ bản cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của kế hoạch 5 năm sau chiến tranh trong cả nước đồng thời là kế hoạch 5 năm đầu tiờn của tỉnh mới
Hà Nam Ninh, Tỉnh uỷ ra Chỉ thị 12/1976 về việc hoàn thành tốt năm học 1975 – 1976 và tớch cực chuẩn bị cho năm học 1976-1977.
Đối với lĩnh vực thể dục thể thao, để gúp phần tớch cực vào việc tăng cường sức khoẻ của nhõn dõn phục vụ sản xuất, chiến đấu, đời sống và xõy dựng con người mới XHCN, thỳc đẩy việc hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị của tỉnh, tạo điều kiện cho bước phỏt triển ngành thể dục thể thao, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh ra Chỉ thị 13/1976 về cụng tỏc thể dục thể thao trong tỡnh hỡnh mới.
Trờn cơ sở chủ trương Hội nghị TW 6 khoỏ IV (8/1979) “làm cho sản xuất bung ra”; Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/1/1981 của Ban Bớ thư về cải tiến cụng tỏc khoỏn, mở rộng khoỏn sản phẩm đến nhúm và người lao động trong HTX…, Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh trong quỏ trỡnh lónh đạo chớnh quyền đó ra nhiều Nghị quyết, Chỉ thị. Những Chỉ thị này đó trực tiếp tỏc động, điều chỉnh hành vi của của đối tượng quản lý Nhà nước thay vỡ hoạt động của chớnh quyền. Những văn bản của Tỉnh uỷ vừa dài, vừa cụ thể, vừa nhiều. Vỡ vậy vai trũ của chớnh quyền hầu như rất mờ nhạt. Hội đồng nhõn dõn tỉnh là cơ quan quyền lực, ra Nghị quyết để UBND thực hiện nhưng vai trũ của HĐND khụng phỏt huy được. UBND tỉnh, theo thẩm quyền là ra Quyết định, Chỉ thị để điều hành hành chớnh nhưng UBND khụng thực hiện hết thẩm quyền mà cũng chỉ là chủ thể thực hiện chức năng chấp hành chứ khụng ra mệnh lệnh điều hành bằng văn bản phỏp luật.
Như vậy dưới sự lónh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh, chớnh quyền địa phương chưa khẳng định được HĐND là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, UBND là cơ quan hành chớnh Nhà nước ở địa phương.
2.1.2.2. Lónh đạo thụng qua tổ chức cỏn bộ:
Quản lý cỏn bộ: Đõy là một bộ phận quan trọng trong cụng tỏc cỏn bộ. Nếu Tỉnh uỷ quản lý tốt đội ngũ cỏn bộ thỡ sẽ nắm được tỡnh hỡnh, đặc điểm
của đội ngũ cỏn bộ, mới đề ra được phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch cụng tỏc cỏn bộ đỳng đắn, mới xõy dựng được một đội ngũ cỏn bộ vững mạnh, cú chất lượng, cơ cấu phự hợp.
Nghị quyết 225 của Bộ Chớnh trị quy định “cần cải tiến việc phõn cấp và phõn cụng cỏn bộ quản lý cỏn bộ, vừa đảm bảo cho cỏc cơ quan lónh đạo của Đảng và Nhà nước ở cấp trờn quản lý chặt chẽ số cỏn bộ chủ chốt, vừa tăng cường quyền hạn và trỏch nhiệm quản lý cỏn bộ cho cấp dưới, phõn rừ trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan của Đảng và Nhà nước trong việc quản lý cỏn bộ”. Căn cứ vào tỡnh hỡnh của địa phương, theo Nghị quyết 07/1976 của TW, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh quyết định trực tiếp quản lý cỏn bộ ở cỏc chức vụ sau:
- Cỏn bộ trong cơ quan Đảng do Tỉnh uỷ quản lý trực tiếp gồm :
+ Trưởng phú ban, uỷ viờn ban chuyờn mụn của Tỉnh uỷ, Giỏm đốc và phú Giỏm đốc Trường Đảng tỉnh, tổng biờn tập và phú Tổng biờn tập Đảng, bớ thư và uỷ viờn đảng đoàn.
+ Bớ thư, phú Bớ thư và cỏc uỷ viờn Ban chấp hành huyện, thành thị và cỏc đảng bộ trực thuộc, bớ thư cỏc đảng uỷ xớ nghiệp từ loại 5 trở lờn, bớ thư đảng uỷ cỏc trường trung học chuyờn nghiệp.
+ Cỏn bộ làm cụng tỏc Đảng ở bậc lương chuyờn viờn 1 và chuyờn viờn 2, cỏn sự 6 đối với nam, cỏn sự 5 đối với nữ; cỏn bộ khoa học kỹ thuật; chuyờn mụn nghiệp vụ đại học bậc 3 trở lờn.
- Cỏn bộ trong cỏc cơ quan Nhà nước do Tỉnh uỷ quản lý trực tiếp gồm : + Uỷ viờn Uỷ ban hành chớnh tỉnh, trưởng phú cỏc Ty và cơ quan ngang Ty, Chỏnh phú văn phũng Uỷ ban hành chớnh Tỉnh, chỏnh ỏn, phú chỏnh ỏn Toà ỏn, Viện trưởng, Viện phú Viện Kiểm sỏt, chủ nhiệm, phú chủ nhiệm và uỷ viờn của Uỷ ban thuộc cỏc cơ quan Nhà nước, Đại biểu Hội đồng nhõn dõn Tỉnh, đại biểu Quốc hội là người của địa phương.
+ Trưởng, phú cỏc phũng trực thuộc uỷ ban hành chớnh tỉnh, chủ nhiệm cụng ty, chi cục trưởng, chi cục phú, giỏm đốc, phú giỏm đốc xớ nghiệp loại 5 trở lờn, chủ tịch, phú chủ tịch uỷ ban hành chớnh huyện, trưởng phũng ban, trạm… trực thuộc Ty và cơ quan ngang Ty. Hiệu trưởng, hiệu phú trường phổ thụng cấp 3, hiệu trưởng trường dạy nghề, nghiệp vụ cỏc ngành.
+ Cỏn bộ hoạt động trong cỏc cơ quan Nhà nước cú bậc lương chuyờn viờn 1 và 2, cỏn sự 6 đối với nam, cỏn sự 5 đối với nữ, cỏn bộ khoa học kỹ thuật chuyờn mụn, nghiệp vụ bậc 3 đại học trở lờn.
Như vậy, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh thời kỳ này quản lý cỏn bộ thay cả chức năng cơ quan hành chớnh.
Ban tổ chức Tỉnh uỷ giỳp Tỉnh uỷ chỉ đạo đỏnh giỏ nhận xột đối tượng nhận xột cỏn bộ lónh đạo quản lý đương chức ở ngành tỉnh: Cỏc đồng chớ trưởng, phú Ty, ban, ngành; Trưởng phú phũng Ty, Cụng ty; chủ nhiệm, phú Chủ nhiệm cỏc cụng ty; ở cấp huyện: Cỏc huyện uỷ viờn, cỏc trưởng phú phũng ban ngành xung quanh huyện ; ở cấp xó: Bớ thư Đảng uỷ xó, phú bớ thư thường trực Đảng uỷ, Chủ tịch xó, chủ nhiệm HTX, kế toỏn trưởng, Bớ thư đoàn xó… kiểm tra Đảng uỷ xó ; ở xớ nghiệp: Bớ thư Đảng uỷ xớ nghiệp, Giỏm đốc xớ nghiệp ; ở trường học, cửa hàng, bệnh viện: Bớ thư Đảng và thủ trưởng đơn vị.
Như vậy Tỉnh uỷ sẽ đỏnh giỏ cỏn bộ trực tiếp ở cấp tỉnh, ở cấp huyện, cấp xó Tỉnh uỷ đỏnh giỏ cỏn bộ thụng qua huyện uỷ và cỏc cấp uỷ trực thuộc trong cơ sở sản xuất kinh doanh… Đảng lónh đạo đồng thời cũng là người trực tiếp quản lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đào tạo cỏn bộ:
Cụng tỏc cỏn bộ được thống nhất quản lý theo những nguyờn tắc quan điểm của Đảng. Tớnh đến năm 1981, toàn tỉnh đó cú 35.501 cỏn bộ được đào tạo, bồi dưỡng qua cỏc trường lớp. Với cỏn bộ lónh đạo: một số đồng chớ đó đi
học tập và nghiờn cứu về quản lý kinh tế. Cỏn bộ quản lý nhiều đồng chớ trưởng thành từ cơ sở, từ cỏn bộ khoa học kỹ thuật nờn cú kinh nghiệm và kiến thức nhất định trong sản xuất kinh doanh, một số đồng chớ được học về quản lý kinh tế. Cỏn bộ khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ được đào tạo, bồi dưỡng tương đối cú hệ thống kiến thức mới, cố gắng nghiờn cứu thực tiễn.
Phương hướng lựa chọn cỏn bộ: chọn đào tạo những người ưu tỳ trong cụng nhõn, nụng dõn lao động, cỏn bộ khoa học kỹ thuật, chuyờn mụn nghiệp vụ, cỏn bộ nữ, cỏn bộ dõn tộc ớt người, chiến sĩ thi đua, anh hựng lao động… đó được rốn luyện, trưởng thành từ thực tiễn cụng tỏc, lao động, sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu, đủ tiờu chuẩn đưa vào danh sỏch cỏn bộ dự bị. Tỉnh uỷ phỏt động phong trào đăng ký học tập thực hiện tiờu chuẩn hoỏ cỏn bộ (1976-1980; 1981-1985) để đào tạo ngắn hạn, dài hạn về văn hoỏ, lý luận chớnh trị, quản lý kỹ thuật, chuyờn mụn nghiệp vụ ngành.
Như vậy trong khõu lónh đạo của Ban tổ chức Tỉnh uỷ, vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ làm kiờm luụn cả tổ chức của chớnh quyền vỡ xuất phỏt từ quan điểm “Đảng cầm quyền”.
2.1.2.3. Lónh đạo qua cụng tỏc kiểm tra:
Tỉnh uỷ lónh đạo cấp uỷ Đảng và Uỷ ban kiểm tra cựng chung chức năng là kiểm tra chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, khụng cú sự tỏch biệt cụ thể giữa kiểm tra chung và kiểm tra khi phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm. Khi chức năng, nhiệm vụ khụng cụ thể rừ ràng dẫn đến trựng nhiệm vụ, chồng chộo nhưng vẫn cú chỗ chống nờn cụng tỏc kiểm tra của Đảng kộm hiệu quả.
2.1.3. Hạn chế :
Do Đảng lónh đạo thay chớnh quyền nhiều nờn số lượng văn bản của Đảng vừa nhiều, vừa dài. Đỏng lẽ Tỉnh uỷ chỉ ra chủ trương, định hướng phỏt triển kinh tế xó hội địa phương thỡ lại ra Chỉ thị chỉ đạo thực hiện. Điều đú tạo
điều kiện cho sự ỷ lại của chớnh quyền vào Đảng, luụn ở tỡnh trạng chờ mệnh lệnh, thụ động.
Tỉnh uỷ quỏ nhiều việc trong việc ban hành văn bản, cũn bờn chớnh quyền, cỏn bộ khụng ra văn bản Phỏp luật về mặt để điều hành hành chớnh. Như vậy là khụng phự hợp với quy luật, khụng phỏt huy được sự năng động, sỏng tạo của chớnh quyền.
Kinh tế địa phương khụng phỏt triển. Cũng như cả nước, những năm 79, 80 kinh tế Hà Nam Ninh hết sức khú khăn, đồng tiền trượt giỏ.
Trong tổ chức cỏn bộ, do chỳ trọng cỏn bộ cú kinh nghiệm thực tiễn trong chiến đấu nờn am hiểu quản lý kinh tế của cỏn bộ lónh đạo cũn hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu xõy dựng cơ chế kinh tế mới thời bỡnh.
Với cỏn bộ quản lý: chưa đề cao trỏch nhiệm cỏ nhõn đối với nhiệm vụ quản lý được giao do quen ỷ lại vào Đảng, đụi khi cú hiện tượng lỏng lẻo, tuỳ tiện bảo thủ trong quản lý kinh tế, thiếu đi sõu nghiờn cứu, đề xuất những vấn đề thiết thực về xõy dựng cơ chế kinh tế mới.
Bờn cạnh những ưu điểm và kết quả đạt được, tỡnh hỡnh tổ chức và cỏn bộ cũn chưa đỏp ứng yờu cầu về tăng cường lónh đạo và quản lý, nhất là kinh tế. Trong xõy dựng tổ chức bộ mỏy, bệnh hỡnh thức, chủ quan khụng tớnh toỏn hiệu quả kinh tế khả năng trong khi nghiờn cứu bố trớ bộ mỏy, càng làm tăng thờm tớnh chất hành chớnh quan liờu bao cấp, hiệu lực lónh đạo và quản lý kinh tế rất thấp. Bộ mỏy vừa tập trung quan liờu, cồng kềnh vừa phõn tỏn khụng đảm bảo tớnh thống nhất thụng suốt quản lý của tỉnh của tỉnh cũng khụng phỏt huy được tớnh chủ động của cấp huyện, cơ sở. Tỡnh trạng này diễn ra khắp cỏc ngành, cỏc cấp từ tỉnh đến cơ sở làm cản trở triển khai Chỉ thị, Nghị quyết, kế hoạch của Trung ương và tỉnh, gõy khú khăn trong quản lý kinh tế, kỡm hóm sản xuất.
Bộ mỏy cấp tỉnh, nhất là cơ quan quản lý kinh tế vừa nặng nề, vừa kộm hiệu lực gõy cản trở phiền hà cho sản xuất. Cú nơi khi hỡnh thành tổ chức mới cũn nặng về yờu cầu bố trớ cỏn bộ. Một số cơ quan quản lý kinh tế cấp tỉnh dự chức năng, nhiệm vụ đó thay đổi hoặc giảm nhẹ nhưng chưa được kiện toàn phự hợp và vẫn giữ nguyờn bộ mày biờn chế cũ… Vỡ vậy hiệu lực quản lý điều hành của tỉnh kộm hiệu lực.
Cỏc Ty, Ban của tỉnh làm nhiệm vụ quản lý hành chớnh kinh tế làm việc theo kiểu hành chớnh quan liờu, khụng phỏt huy tớnh chủ động nờn kết quả rất chậm, ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, vỡ vậy cản trở lớn việc hoàn thành kế hoạch Nhà nước, làm giảm hiệu lực chỉ đạo của Tỉnh uỷ.
Trong cụng tỏc cỏn bộ: việc đào tạo, bồi dưỡng và bố trớ sắp xếp cỏn bộ thời gian này cũn chắp vỏ, bị động, chưa đỏp ứng yờu cầu của lónh đạo và quản lý nhất là kinh tế, chưa cõn đối và đồng bộ, chưa quản lý tốt và phỏt huy đầy đủ khả năng tiềm tàng của đội ngũ cỏn bộ tỉnh. Đội ngũ cỏn bộ lónh đạo và quản lý đụng đảo nhưng chậm được đổi mới về chất lượng. Điều đú làm cho hiệu lực lónh đạo kộm, hiệu quả lónh đạo khụng cú chất lượng.
Với cụng tỏc kiểm tra: do cấp uỷ và Uỷ ban kiểm tra chung chức năng là kiểm tra chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng nờn khụng cú sự phõn định cụ thể, hoạt động kiểm tra nhiều khi chồng chộo, nhiều khi cú chỗ để chống. Vỡ vậy chức năng kiểm tra của Tỉnh uỷ khụng được phỏt huy, kộm hiệu quả, chưa chủ động trong việc phỏt hiện ra vi phạm phỏp luật của cỏn bộ Đảng, chớnh quyền.
Những thực tế trờn làm cho tỉnh Hà Nam Ninh trước thời kỳ đổi mới khụng phỏt triển được kinh tế - xó hội dự đất nước đó hoà bỡnh. Đú cũng là