Những hạn chế trong lónh đạo chớnh quyền của Tỉnh uỷ cần khắc phục

Một phần của tài liệu Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 93 - 107)

độc đoỏn, chuyờn quyền, bao biện làm thay trước kia, coi trọng việc lónh đạo thể chế hoỏ Nghị quyết thành văn bản của chớnh quyền.

Về phớa chớnh quyền, dưới sự lónh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND Tỉnh nhiệm kỳ 2004- 2009 đó hoạt động chủ động hơn trước, thụng qua nhiều Nghị quyết quan trọng về phỏt triển kinh tế - xó hội, HĐND từng bước nõng cao vai trũ là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương; UBND Tỉnh đó đẩy mạnh thực hiện cải cỏch hành chớnh cú kết quả, phong cỏch chỉ đạo, quản lý, điều hành được đổi mới, chủ động trong chương trỡnh, kế hoạch, tăng cường kiểm tra cơ sở, coi trọng cụng tỏc sơ kết, tổng kết, thực hiện thiết thực cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội theo Nghị quyết của Tỉnh uỷ và HĐND Tỉnh đề ra.

Như vậy, với sự đổi mới phong cỏch lónh đạo, vai trũ lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền ngày càng cú hiệu lực, hiệu quả; khắc phục được tỡnh trạng quản lý xơ cứng, thụ động, ỷ lại của chớnh quyền trước kia; bộ mỏy chớnh quyền được kiện toàn, củng cố và thực hiện chức năng, nhiệm vụ ngày càng tốt hơn.

Đạt được những kết quả trong lónh đạo trờn là do Tỉnh uỷ đó bỏm sỏt đường lối đổi mới đỳng đắn của Đảng, vận dụng sỏng tạo cỏc quan điểm, đường lối, chớnh sỏch của Trung ương trong lónh đạo chớnh quyền địa phương.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tớch đạt được, trong lónh đạo chớnh quyền của Tỉnh uỷ cũn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục.

2.3.2. Những hạn chế trong lónh đạo chớnh quyền của Tỉnh uỷ cần khắc phục khắc phục

Nam Định là tỉnh cú thế mạnh về nguồn lực, nhất là về con người nhưng so với cỏc tỉnh bạn, kinh tế tỉnh Nam Định vẫn thuộc dạng chậm phỏt triển,

năng lực cạnh tranh thuộc dạng tương đối thấp, chưa cú nhiều dự ỏn đầu tư nước ngoài. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và lần thứ XVI, XVII xỏc định tỉnh Nam Định cú 3 vựng kinh tế trọng điểm là: kinh tế vựng biển, kinh tế nụng nghiệp và trung tõm cụng nghiệp - dịch vụ thành phố Nam Định. Tuy nhiờn nhỡn chung trong những năm qua, kinh tế của tỉnh phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng, kinh tế chậm phỏt triển. Điều đú cú thể xuất phỏt từ những hạn chế trong lónh đạo của đảng, điều hành của chớnh quyền như sau:

2.3.2.1. Cỏc văn bản đường lối, Nghị quyết, Chỉ thị của Tỉnh uỷ ban hành nhiều khi cũn dàn trải, một số chớnh sỏch cấp thiết cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương cũn thiếu, chưa đồng bộ.

Văn bản của Tỉnh uỷ dàn trải, chưa tập trung nờn đường lối, Nghị quyết đú dự đó được học tập, quỏn triệt, nghe tinh thần nhưng Cỏn bộ, Đảng viờn, nhõn dõn trong tỉnh cũng khụng nhớ hết nội dung, vỡ vậy chớnh quyền khi đưa chủ trương đú triển khai vào thực tế cuộc sống nhưng thực hiện lại khụng đem hiệu quả như mong muốn do chưa đi vào vấn đề trọng điểm, khụng đỏp ứng yờu cầu trực tế.

Một số chương trỡnh cụng tỏc như chương trỡnh phỏt triển thương mại, du lịch hội nhập kinh tế quốc tế ; chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực ; chương trỡnh giải quyết việc làm … chưa đưa ra được những biện phỏp phự hợp với thực tế nờn mới chỉ dừng lại ở chủ trương, chưa đi vào cuộc sống thiết thực. Nghị quyết xõy dựng thành phố Nam Định thành trung tõm cụng nghiệp, dịch vụ, đào tạo đưa ra nhưng lại thiếu cỏc Nghị quyết cần trong phỏt triển cụng nghiệp, thu hỳt đầu tư nờn thiếu đồng bộ. Hơn nữa,thực tế đặt ra hiện nay chưa được giải quyết hiệu quả như: lao động thiếu việc làm cũn nhiều, chất lượng lao động cũn thấp do ớt người lao động phần lớn chưa được đào tạo nghề; lao động nhàn rỗi trong tỉnh chưa được tận dụng tối đa mà họ

phõn tỏn đi làm ăn xa ở nhiều nơi; vấn đề tổ chức cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài cũn hạn chế, phần lớn người lao động tỉnh Nam Định đi lao động hợp tỏc ở nước ngoài qua cỏc cụng ty mụi giới lao động ở tỉnh khỏc nhiều nờn chi phớ rất tốn kộm cho mụi giới.... Sự hạn chế này dẫn đến hiện tượng cú chủ trương nhưng thiếu định hướng cho chớnh quyền hoạt động; định hướng phỏt triển kinh tế – xó hội trong tỉnh thiếu chớnh sỏch đồng bộ, do đú trong quỏ trỡnh thực hiện, dự Tỉnh uỷ đó chỉ đạo nhưng chớnh quyền vẫn khú khăn trong việc chấp hành. Những vấn đề xó hội vẫn đặt ra chưa được giải quyết, hiệu quả hoạt động của chớnh quyền chưa cao.

Lý do của hạn chế đú là : Việc lựa chọn vấn đề ra Nghị quyết chưa được tập trung, cũn dàn trải nhiều vấn đề. Nội dung Nghị quyết phạm vi cũn rộng, chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm cơ quan thực hiện. Hơn nữa dựa theo cỏch làm truyền thống nờn kỹ thuật xõy dựng văn bản cũn hạn chế, ngụn ngữ chưa cụ đọng, sỳc tớch, chưa đi thẳng vào vấn đề chớnh.

Chớnh những vấn đề trờn dẫn tới Tỉnh uỷ hoạt động chớnh trị chưa phỏt huy hết hiệu lực của chủ thể lónh đạo, hoạt động của chớnh quyền địa phương khụng cú sự bứt phỏ, kộm hiệu quả.

2.3.2.2. Lónh đạo, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, cú lỳc, cú nơi chưa tập trung và thiếu đồng bộ, chồng chộo đan xen trong chỉ đạo trờn cỏc lĩnh vực nờn chớnh quyền thực hiện phõn tỏn, kộm hiệu quả.

Nhiệm kỳ 2005 - 2010, Tỉnh uỷ Nam Định mặc dự đó xõy dựng và ban hành 8 chương trỡnh cụng tỏc trọng tõm về cỏc lĩnh vực phỏt triển kinh tế - xó hội và hai Nghị quyết chuyờn đề về xõy dựng thành phố Nam Định và cải cỏch hành chớnh, tuy nhiờn tiến độ thực hiện về mặt Nhà nước của chớnh quyền vẫn chậm, sự chỉ đạo tổ chức, thực hiện nhiệm vụ ở một số ngành và cấp chưa kiờn quyết, hiệu quả chưa cao. Xột về khỏch quan: Điểm xuất phỏt kinh tế của tỉnh thấp, kinh tế thuần nụng là chủ yếu, tỷ trọng nụng nghiệp lớn;

kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật chưa đỏp ứng yờu cầu; sản xuất cụng nghiệp khi thực hiện cơ chế thị trường cũn nhiều yếu kộm; chất lượng nguồn nhõn lực, trỡnh độ cụng nghệ thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo ớt; yếu tố địa lý kinh tế khụng thuận lợi; nguồn thu Ngõn sỏch thấp. Về chủ quan: Cụng tỏc nghiờn cứu chiến lược quy hoạch kinh tế - xó hội của tỉnh cũn hạn chế do thiếu chuyờn gia đầu ngành, chưa cú sự phối kết hợp và tận dụng trớ tuệ từ cỏc chuyờn gia Trung ương, chưa chọn đầu tư mũi nhọn làm khõu đột phỏ. Tỉnh uỷ chưa đỏnh giỏ đỳng thực tế khỏch quan, chưa cú biện phỏp phỏt huy tiềm năng kinh tế xó hội nờn giữa đường lối chủ trương của Tỉnh uỷ và thực tiễn nhiều khi cú khoảng cỏch xa. Mặt khỏc, trong lónh đạo, chỉ đạo của Đảng, cú lỳc, cú nơi chưa tập trung, thiếu sự giỏm sỏt hiệu quả đối với việc thực hiện của chớnh quyền; hơn nữa đụi khi cũn hiện tượng chồng chộo, đan xen trong chỉ đạo, chỉ đạo thiếu đồng bộ trờn cỏc lĩnh vực nờn chớnh quyền thực hiện phõn tỏn.

Về cỏn bộ chớnh quyền: thực tế ở địa phương, dự đội ngũ cỏn bộ đụng nhưng vẫn thiếu cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, quản lý giỏi nờn lónh đạo và điều hành cụng việc thực tiễn khụng đạt được như trong chủ trương đường lối.

Đảng lónh đạo bằng đường lối nhưng chưa thấy được cỏi khú khăn khi thực hiện, như vậy giữa người ra đường lối và người trực tiếp thực hiện chưa cú sự thống nhất. Vỡ vậy về mặt lý luận, mặc dự cơ sở phỏp lý đó đủ nhưng thực tế thỡ thực hiện khụng hiệu quả. Tỉnh uỷ là nơi hoạch định cỏc chủ trương, mà kết quả cỏc chủ trương thường ở dạng tiềm năng, vấn đề biến tiềm năng thành hiện thực là khú nếu như ta khụng cú đủ điều kiện cần và đủ. Cụng tỏc chỉ đạo tổng kết thực hiện cỏc Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, rỳt ra bài học thực tiễn trong ra đường lối, triển khai chưa thường xuyờn dẫn đến lý luận khú thực hiện trờn thực tế.

Cú những vấn đề thực tiễn đặt ra nhưng Tỉnh uỷ chưa ra Nghị quyết kịp thời, việc ban hành Nghị quyết của Tỉnh uỷ thường căn cứ vào văn bản của Trung ương nờn khi Tỉnh uỷ cú Nghị quyết về vấn đề đú thỡ chậm hơn so với bài toỏn đặt ra từ thực tiễn. Hơn nữa, một số Tỉnh uỷ viờn cũn chưa hiểu rừ về bản chất kinh tế thị trường nờn cú sự dố dặt khi xõy dựng văn bản giải quyết thực tiễn, đú là lý do tạo ra khoảng cỏch giữa lý luận và thực tiễn ở cỏc địa phương.

2.3.2.3. Hiệu lực lónh đạo của Tỉnh uỷ đối với chớnh quyền chưa thực sự phỏt huy.

Tỉnh uỷ lónh đạo chớnh quyền chưa thực sự phỏt huy hết hiệu lực. Đường lối của Tỉnh uỷ đề ra được chớnh quyền thể chế hoỏ khụng hết hoặc làm chậm so với mục tiờu kế hoạch. Mặc dự chủ trương, Nghị quyết của Tỉnh uỷ đó ban hành nhưng HĐND, UBND Tỉnh chậm thể chế hoỏ về mặt Nhà nước để thực hiện. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện, nhiều khi chớnh quyền khụng thực hiện tốt cụng tỏc bỏo cỏo với Tỉnh uỷ hoặc bỏo cỏo chung chung, nặng về thành tớch, khụng đưa ra hết những khú khăn để thỏo gỡ. Những tồn tại đú xuất phỏt từ lý do sau:

Thứ nhất: Việc sõu sỏt thực tiễn, nắm bắt tỡnh hỡnh cơ sở và khả năng tổng kết thực tiễn của một số cấp uỷ và một số đồng chớ lónh đạo cấp uỷ cũn hạn chế dẫn tới sự lónh đạo, chỉ đạo khụng kịp thời, hiệu quả thấp.

Thứ hai: Về phớa Đảng: Bớ thư Tỉnh uỷ là người cú quyền cao nhất quyết định về chủ trương, đường lối. Về phớa chớnh quyền: HĐND Tỉnh căn cứ vào đường lối của Tỉnh uỷ đề ra Nghị quyết để UBND Tỉnh thực hiện. Mà trong UBND tỉnh thỡ Chủ tịch UBND tỉnh là người chịu trỏch nhiệm cao nhất trong lónh đạo hoạt động hành phỏp ở địa phương. Thực tiễn đó chứng minh, nếu Bớ thư Tỉnh uỷ và Chủ tịch UBND Tỉnh thống nhất, thực hiện tốt nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong Đảng thỡ Tỉnh uỷ sẽ lónh đạo hiệu lực, chớnh quyền hoạt

động hiệu quả. Ngược lại, nếu hai vị trớ này khụng thống nhất trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ thỡ sẽ tạo ra sự bất cập trong mối quan hệ giữa Tỉnh uỷ và UBND tỉnh. Mà điều này thực tế thường diễn ra bởi về phớa Đảng, Tỉnh uỷ (đứng đầu là Bớ thư) cũng muốn lónh đạo, khẳng định vai trũ của mỡnh; về phớa chớnh quyền , UBND tỉnh (đứng đầu là Chủ tịch UBND tỉnh) cũng muốn tự chủ trong quản lý Nhà nước. Chớnh điều đú tạo nờn sự khụng thống nhất giữa một bờn là Đảng (Bớ thư Tỉnh uỷ) với một bờn là chớnh quyền (Chủ tịch UBND tỉnh - Phú bớ thư Tỉnh uỷ). Nghĩa là lỳc hoạt động, vai trũ người Chủ tịch UBND Tỉnh sẽ lấn ỏt vai trũ của một Phú Bớ thư Tỉnh uỷ chịu sự lónh đạo của Bớ thư trong một con người. Điều đú lý giải tại sao trong hoạt động, Tỉnh uỷ ra đường lối một đằng nhưng chớnh quyền thực hiện một nẻo, bỏo cỏo khụng đỳng thực tế.

Thứ ba: Ngõn sỏch cho hoạt động của chớnh quyền địa phương, Tỉnh uỷ khụng cú quyền quyết định. Vậy khi Tỉnh uỷ chỉ đạo thực hiện Nghị quyết đảng bộ, vỡ lý do chủ quan, chớnh quyền cú thể đưa ra lý do Ngõn sỏch hạn chế khụng đủ khả năng thực hiện. Hơn nữa, trong trường hợp chớnh quyền khụng thực hiện tốt đường lối chủ trương của Tỉnh uỷ thỡ Tỉnh uỷ cũng chưa cú biện phỏp gỡ điều chỉnh chớnh quyền hiệu quả. Đầy cũng là hạn chế lớn ảnh hưởng đến việc ra chủ trương đường lối và chỉ đạo thực hiện.

Thứ tư: Tỉnh uỷ ra đường lối, chủ trương thụng qua Nghị quyết, Chỉ thị. Trường hợp chớnh quyền khụng thể chế, thể chế chậm thành văn bản Nhà nước để thực hiện thỡ Đảng khụng thể dựng cưỡng chế Nhà nước để ỏp đặt chớnh quyền thực hiện mà chỉ dựng được biện phỏp tỏc động mang tớnh chớnh trị: kỷ luật Đảng. Thực tế biện phỏp đú ớt khi sử dụng nờn chớnh quyền hầu như khụng phải chịu trỏch nhiệm chớnh trị trước Đảng nếu chớnh quyền khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng hết chớnh sỏch chủ trương của Tỉnh uỷ.

Mặt khỏc, nội dung, phạm vi điều chỉnh Nghị quyết của Tỉnh uỷ nhiều khi chưa cụ thể nờn khi tổ chức thực hiện khụng xỏc định được chủ thể thực hiện chớnh, dẫn đến khú xỏc định trỏch nhiệm. Hơn nữa, phần lớn trong hoạt động, Tỉnh uỷ chưa cú Nghị quyết riờng trong lónh đạo chớnh quyền mà chỉ ra Nghị quyết chung nờn việc xỏc định nhiệm vụ, trỏch nhiệm của chủ thể thực hiện cũn chồng chộo khú cú cơ chế kiểm tra hiệu quả. Lý do: Cỏc Tỉnh uỷ viờn thường là trưởng cỏc cơ quan chớnh quyền. Trong quản lý cỏc vấn đề nhạy cảm nhiều khi cỏ nhõn sợ trỏch nhiệm, muốn thực hiện với danh nghĩa tập thể, phối kết hợp nờn khi xõy dựng Nghị quyết họ nộ trỏnh việc ra Nghị quyết, Chỉ thị cụ thể. Trong giai đoạn tăng cường tớnh chịu trỏch nhiệm hiện nay, Tỉnh uỷ cần nghiờn cứu để cải tiến cụng tỏc ra đường lối và giỏm sỏt thực hiện.

Mặt khỏc, Nghị quyết, Chỉ thị của Tỉnh uỷ khi ban hành thường chỉ triển khai tới đối tượng thực hiện, cũn đụng đảo nhõn dõn khụng nắm bắt được do họ ớt quan tõm nờn họ khụng giỏm sỏt được hoạt động của chớnh quyền trong việc chấp hành chủ trương của Tỉnh uỷ, đõy là điều kiện tạo ra sự hoạt động thiếu trỏch nhiệm của chớnh quyền.

2.3.2.4. Nội dung lónh đạo của Tỉnh uỷ cũn dập khuụn, chưa thực sự sỏng tạo mang tớnh đột phỏ trong điều kiện cụ thể của địa phương.

Cũng như cỏc địa phương khỏc, nội dung lónh đạo chớnh quyền của Tỉnh uỷ Nam Định cũn dập khuụn theo Trung ương, chưa thực sự cú đột phỏ mạnh dạn xột theo điều kiện cụ thể ở địa phương. Dự Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ VII nờu ra “cấp uỷ và tổ chức đảng chỉ ra Nghị quyết khi thấy thật cần thiết và lựa chọn đỳng vấn đề. Những điều đó núi nhiều, đó quyết định chỉ cần chỉ đạo thực hiện cho bằng được”. Tuy vậy, hầu như sau khi cú Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ương, cấp tỉnh lại tiếp tục xõy dựng Nghị quyết cấp mỡnh và chỉ đạo cấp uỷ cấp dưới và ban cỏn sự đảng cựng cấp xõy dựng ra Nghị quyết với nội dung khụng khỏc bao nhiờu.

Kết quả: Cỏc đường lối đú khụng thỳc đẩy kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển bứt phỏ được, so với mặt bằng chung cả nước, tốc độ phỏt triển của tỉnh vẫn cũn khiờm tốn. Nguyờn nhõn là do Tỉnh uỷ chưa cú tầm nhỡn chiến lược xột trong điều kiện cụ thể tỉnh Nam Định. Mặt khỏc, trỡnh độ cỏn bộ của tỉnh cũn hạn chế, tư duy kinh viện, tớnh chịu trỏch nhiệm chưa cao, chưa theo kịp với sự vận động trong nền kinh tế thị trường hiện nay.

2.3.2.5. Cỏc cơ quan tham mưu của Tỉnh uỷ chưa thực sự nhạy bộn trong vấn đề xõy dựng Đảng, hoạch định đường lối, chủ trương chớnh sỏch đỏp ứng yờu cầu thời hiện đại, chưa theo kịp sự vận động của nền kinh tế thị trường trong quỏ trỡnh hội nhập.

Cỏc cơ quan tham mưu của Tỉnh uỷ phải là cỏc cơ quan nhạy bộn chớnh trị, cú trớ tuệ và bản lĩnh vững vàng để tham mưu tốt. Tuy nhiờn, thực tiễn ta thấy chất lượng cỏn bộ tham mưu cũn hạn chế chưa theo kịp sự vận động của nền kinh tế thị trường trong quỏ trỡnh hội nhập, cỏc cơ quan này thường làm việc theo lối mũn cũ, chưa thực sự nhạy bộn đỏp ứng yờu cầu thời hiện đại để tham mưu cho Tỉnh uỷ cỏc vấn đề về xõy dựng Đảng, hoạch định đường lối,

Một phần của tài liệu Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay (Trang 93 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)