Kinh nghiệm phỏt triển giỏo dục Hoa Kỳ (Mỹ)

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 70)

- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước

2.1.5. Kinh nghiệm phỏt triển giỏo dục Hoa Kỳ (Mỹ)

Từ năm 1800, tất cả cỏc bang của Hoa Kỳ đều cú cỏc trường học dành cho trẻ em và đều cú chớnh quyền cỏc bang tài trợ. Khi cú tài trợ của Nhà nước cho hệ thống giỏo dục tiểu học và trung học, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng khỏ mạnh, hệ thống giỏo dục được mở rộng.

Nửa sau thế kỷ XIX, nhận thức được tớnh cấp thiết của nhu cầu học tập, tất cả cỏc bang của Mỹ đều lần lượt thụng qua luật giỏo dục bắt buộc, hệ thống cỏc trường tiểu học và trung học tăng nhanh trong thế kỷ XX. Theo số liệu cụng bố năm 1992, Mỹ cú 71.068 trường tiểu học và 29.442 trường trung học. Tỷ lệ học sinh/giỏo viờn là 2 ở cấp tiểu học. Tuy nhiờn, giỏo dục phổ thụng này khụng đúng

vai trũ trung tõm trong hệ thống giỏo dục của Mỹ. Trung tõm của hệ thống giỏo dục nước này đặt vào bậc đại học. Đú là nột đặc thự của hệ thống giỏo dục Mỹ.

Theo quan điểm của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch giỏo dục Hoa Kỳ, chỉ những người vượt qua được hệ thống giỏo dục phổ thụng cú tớnh đại chỳng tiến lờn bậc đại học mới cần đầu tư và bồi dưỡng. Tầng lớp này qua hệ thống đào tạo đại học, dạy nghề là lực lượng nhõn cụng cú trỡnh độ học vấn cao, kỹ năng chuyờn mụn tốt đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của Hoa Kỳ.

Quy mụ giỏo dục đại học và trung học chuyờn nghiệp tăng nhanh đưa Hoa Kỳ đến thời kỳ giỏo dục đại học hàng loạt vào những năm 1970. Hiện tại, Hoa Kỳ cú khoảng 3700 trường đại học – cao đẳng [34]. Tỷ lệ sinh viờn/giỏo viờn trong hệ thống này là 10, hơn hẳn nhiều nước phỏt triển khỏc như Hồng Kụng 42, Nhật 18, Ausstralia là 16. Đồng thời tỷ lệ những người trong độ tuổi học đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp tăng nhanh, năm 1970 là 56% thỡ đến năm 1990 đạt 76%.

Bài học kinh nghiệm lớn rỳt ra từ chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục của Hoa Kỳ là chọn thời điểm thớch hợp để mở rộng quy mụ phỏt triển giỏo dục đại học. Chỉ khi đó phổ cập giỏo dục cơ bản, phỏt triển giỏo dục trung học và dạy nghề, nước Mỹ mới mở rộng quy mụ đại học một cỏch mạnh mẽ. Cú thể núi rằng, đối với bậc học phổ thụng, nền giỏo dục Hoa Kỳ là giỏo dục “cưỡng bỏch”. Bởi vỡ, tất cả trẻ em dưới 18 tuổi bắt buộc phải đi học. Trong giờ học nếu thanh thiếu niờn trong độ tuổi đi học lang thang ngoài đường phố hoặc la cà vào cỏc nơi cụng cộng thỡ cha mẹ phải chịu trỏch nhiệm. Khụng đưa con em đi học là vi phạm phỏp luật cú thể bị phạt tự. Cỏc trường cụng lập được liờn bang và tiểu bang tài trợ bữa ăn trưa (cho tất cả cỏc gia đỡnh cú lợi tức thấp) và cung cấp sỏch giỏo khoa.

Phương phỏp giỏo dục của Hoa Kỳ cú rất nhiều điểm hay mà chỳng ta cần phải học tập. Họ cho rằng, học tập là một sự trao đổi kiến thức. Vị thầy là người hướng dẫn, học sinh là người thu nhận, quan hệ giữa hai người là sự trao truyền kiến thức. Với chủ trương như thế, học sinh cú nhiều tự do trong suy nghĩ, khụng gũ bú học một cỏch thuộc lũng như một số quốc gia khỏc trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Bờn cạnh phương phỏp giỏo dục hay, Hoa Kỳ cũn cú một nguyờn lý giỏo dục

rất “chuẩn”. Đú là, giỏo dục phải đào tạo ra những con người toàn diện, lý luận gắn liền với thực tiễn, giỏo dục nhà trường kết hợp với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội.

Nền giỏo dục Hoa Kỳ là một nền giỏo dục vừa mang tớnh bỡnh đẳng vừa mang tớnh nhõn văn sõu sắc:

Để tạo sự bỡnh đẳng, khụng phõn biệt con nhà giàu nghốo trong đi lại và ăn uống, cỏc trường phổ thụng cơ sở và trung học đều cú xe buýt. Học sinh phổ thụng cơ sơ và trung học ăn hai bữa sỏng và trưa ở trường, với cỏc suất ăn như nhau, học sinh gia đỡnh thu nhập thấp khụng phải trả tiền, cũn học sinh gia đỡnh cú thu nhập khỏ thỡ phải trả tiền;

Xuất phỏt từ những đặc điểm của một quốc gia gồm nhiều dõn tộc, chủng tộc, sắc tộc, nhiều màu gia, nhiều nhúm người thiểu số, giỏo dục Mỹ nhằm mục đớch hướng tới cơ hội giỏo dục bỡnh đẳng cho tất cả mọi cụng dõn khụng kể nguồn gốc dõn tộc, tầng lớp xó hội, tập hợp mọi người lại với nhau trong một cộng đồng bỡnh đẳng trờn cơ sở Hiến Phỏp. Hoa Kỳ cú đạo luật giỏo dục song ngữ, cho dạy cỏc tiếng mẹ đẻ khụng phải tiếng Anh của cỏc nhúm nhập cư như Tõy Ban Nha, Trung Quốc... trong tất cả cỏc trường. Mặt khỏc, hàng triệu trẻ em vớ khả năng núi tiếng Anh hạn chế (do mới nhập cư hay quen sử dụng tiếng bản địa) cũng nhận được những chương trỡnh giỳp đỡ để núi tiếng Anh thụng thạo.

Tớnh nhõn văn của giỏo dục Hoa Kỳ được thể hiện ở chỗ học sinh khụng phải đúng học phớ và bất cứ một khoản thu nào khỏc suốt bậc học phổ thụng. Bờn cạnh đú, cỏc trường học ở Mỹ từ trung học đến đại học đều khụng cú chế độ giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Cỏc giỏo viờn bộ mụn chỉ ghi trong học bạ kết quả học tập của học sinh về bộ mụn mỡnh giảng dạy. Giỏo dục Mỹ xuất phỏt từ sự tụn trọng tớnh độc lập, tự chủ của học sinh, mỗi con người dự cũn ớt tuổi cũng thực sự là một thực thể độc lập cú cỏ tớnh cần được phỏt huy, khụng lệ thuộc vào bất cứ người nào. Nhà trường Mỹ khụng quan niệm đỏnh giỏ tư cỏch đạo đức chung chung xếp điểm hạnh kiểm cho một học sinh. Từ bậc trung học đến đại học đều cú cố vấn trong trường. Cố vấn khụng phải là giỏo viờn, là một nghề hẳn hoi. Cụng việc của họ là tỡm hiểu việc học

tập của những học sinh mà họ làm cố vấn, nếu thấy cú vấn đề gỡ cần trao đổi với học sinh thỡ họ hẹn gặp học sinh đú. Bờn cạnh đú, người cố vấn này cũn chỉ ra năng khiếu về một mụn học nào đú của học sinh và chỉ cho học sinh làm gỡ để phỏt huy năng khiếu đú.

Mặc dự thoỏt thai từ cỏc nước Tõy Âu và ban đầu học tập, ỏp dụng theo đường lối giỏo dục của cỏc nước này, nhưng do bản chất luụn năng động, sỏng tạo, người Mỹ đó tạo ra những bước đi theo lối riờng của mỡnh. Hoa Kỳ đó khụng tổ chức cỏc trường đại học theo con đường “cổ điển” của chõu Âu, tỏch trường đại học với Viện Nghiờn cứu, với viện hàn lõm, biến nơi này thành những thỏp ngà với nhiều nấc bậc danh vọng, trỡ trệ, với cơ chế vận hành chậm chạp trước những đũi hỏi cấp bỏch của cuộc sống.

Giỏo dục Mỹ đó dựng nờn một mụ hỡnh mới để phổ cập giỏo dục đại học trong toàn dõn, phự hợp với nhiều đối tượng, đú là Đại học cộng đồng. Hiện nay, giỏo dục Hoa Kỳ đó phổ cập bậc đại học 4 năm cho hơn 25% dõn số, cũn phổ cập hết bậc học phổ thụng từ khỏ lõu rồi. Cấu tạo của chương trỡnh cỏc bộ mụn ở trường đại học 4 năm và đại học cộng đồng theo module, người học sau khi đó theo chương trỡnh ở đại học cộng đồng trong hai năm cú thể lờn học tiếp năm thứ ba của đại học 4 năm. Khi hoàn thành một số chứng chỉ theo quy định của đại học cộng đồng, người theo học được cấp bằng cử nhõn bỏn phần. Với sự ra đời của cỏc trường đại học cộng đồng ở khắp cỏc nơi dõn cư, việc phổ cập giỏo dục đại học ở Mỹ đó cú những thành tựu rất to lớn mà khụng nước nào trờn thế giới đạt được.

Trờn đõy chỉ là vài nột sơ lược về giỏo dục Mỹ, một nền giỏo dục cú tớnh nhõn văn, bỏm sỏt với thực tiễn xó hội, gắn liền giảng dạy với nghiờn cứu, sản xuất, học kết hợp với hành, cú hiệu quả, thỳc đẩy sự phỏt triển của khoa học, kỹ thuật, gúp phần vào sự phỏt triển một nền kinh tế lớn mạnh nhất thế giới.

2.2. Thực trạng giỏo dục – đào tạo và quản lý nhà nƣớc về giỏo dục -

đào tạo ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)