Kinh nghiệm phỏt triển giỏo dục của Hàn Quốc trong những năm đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 65 - 66)

- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước

2.1.3.Kinh nghiệm phỏt triển giỏo dục của Hàn Quốc trong những năm đầu thế kỷ

đầu thế kỷ XXI

Trong khoảng bốn thập niờn trở lại đõy, giỏo dục Hàn Quốc phỏt triển mạnh và là lực lượng hàng đầu của sự phỏt triển quốc gia. Để chuẩn bị cho thế kỷ XXI, Hàn Quốc đó xỏc lập cỏc mục tiờu cho giỏo dục là: nhõn đạo, sự trong sạch, cụng nghệ thụng tin, phỳc lợi con người và tinh thần cởi mở. Giỏo dục giỳp cho mỗi trẻ em trở thành một con người tự lập với tinh thần độc lập, một con người sỏng tạo độc đỏo và một con người đạo đức và tinh thần dõn chủ. Những mục tiờu và định hướng ấy được thể hiện thụng qua cỏc đặc trưng sau của giỏo dục Hàn Quốc:

Thứ nhất, Hàn Quốc thực sự coi giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định sự phồn vinh của quốc gia. Nhà nước nờu khẩu hiệu “sự phồn vinh của quốc gia dựa trờn giỏo dục” [37, tr. 400] và cú kế hoạch cụ thể để đưa khẩu hiệu này vào thực tế.

Thứ hai, Hàn Quốc cú hệ thống luật chi tiết để quản lý, điều hành hệ thống giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực. Luật nguyờn tắc giỏo dục, luật giỏo dục sơ học và trung học, luật giỏo dục đại học, luật giỏo dục khụng chớnh quy, luật trợ giỳp mẫu giỏo, luật giỏo dục học sinh năng khiếu, luật tự học...

Thứ ba, cơ quan quản lý nhà nước về giỏo dục ở Hàn Quốc. Chớnh phủ thành lập Bộ giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực. Đồng thời, Hàn Quốc cử một Phú Thủ tướng trực tiếp làm Bộ trưởng (Ở Hàn Quốc cú hai loại Bộ, loại một do cỏc Phú thủ tướng trực tiếp làm Bộ trưởng là Bộ Tài chớnh và Bộ giỏo dục và phỏt triển nguồn nhõn lực).

Thứ tư, xu hướng đổi mới trong quản lý giỏo dục là tăng cường phõn cấp, chuyển nhiều quyền hạn cho cỏc cơ quan quản lý địa phương và trường học

Thứ năm, chương trỡnh và sỏch giỏo khoa. Từ ngày Hàn Quốc thành lập đến nay (1948) đó thay đổi chương trỡnh bảy lần (lần thay đổi thứ bảy được khởi đầu vào năm 1997 và sẽ kết thỳc vào năm 2004). Chương trỡnh lần này thay đổi từ cỏch

dạy dọn sẵn, truyền thụ một chiều, đơn điệu để chuyển sang dạy học thớch hợp với xó hội thụng tin, tri thức, toàn cầu hoỏ.

Chương trỡnh phổ thụng cú phần chung, kết thỳc ở năm đầu trung học phổ thụng (lớp 10) và phần tự chọn (hai lớp cuối trường trung học phổ thụng)

Thứ sỏu, hệ thống tuyển sinh đại học. Trước năm 2001, việc tuyển sinh dựa trờn điểm thi và điểm trung bỡnh tốt nghiệp. Cỏch làm này tạo ra ỏp lực lớn lờn học sinh và chi phớ gia đỡnh để luyện thi, kốm cặp, hậu quả là học vẹt và nhớ thuộc trở thành phương phỏp hiệu nghiệm để thi đỗ. Để thay đổi tận gốc thực trạng đú, Hàn Quốc đang đi theo hướng sau:

+ Cỏc nguyờn tắc của hệ thống tuyển sinh mới là đa dạng hoỏ, chuyờn mụn hoỏ và tự chủ;

+ Cỏc trường được phộp tuyển sinh quanh năm trờn cơ sở cỏc căn cứ:

- Kết quả hoạt động ở trường phổ thụng;

- Trắc nghiệm khả năng học đại học, tổ chức trong toàn quốc mỗi năm một lần thi của cỏc trường;

- Thi của từng trường; - Trắc nghiệm năng lực; - Thư giới thiệu;

- Cỏc giải thưởng.

Thứ bảy, hướng đến những thay đổi triệt để. Đú là việc tạo lập văn hoỏ nhà trường mới, linh hoạt và tự do; Phỏt triển mạnh cỏc hỡnh thức giỏo dục đại học khụng chớnh quy (vớ dụ, giỏo dục đại học qua cỏc phương tiện nghe nhỡn và hàm thụ, cú 367 nghỡn người học) khuyến khớch và tạo điều kiện để tự học, thể chế hoỏ giỏo dục suốt đời; Tập trung xõy dựng cỏc cơ sở đại học tầm nhỡn thế giới, tăng cường tớnh cạnh tranh của cỏc đại học địa phương, xõy dựng cỏc trường sau trung học về nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 65 - 66)