Quản lý nhà trường

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 37 - 39)

- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước

1.2.4. Quản lý nhà trường

Nhà trường trong hệ thống giỏo dục quốc dõn được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước nhằm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục. Nhà trường là

một tổ chức gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần thực hiện những nhiệm vụ nhất định trờn cơ sở phõn cụng và sự phối kết hợp. Kết quả hoạt động của nhà trường là kết quả lao động của cả một tập thể cỏn bộ giỏo viờn trong trường phối hợp với cỏc lực lượng giỏo dục ngoài nhà trường. Bảo đảm được sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng trong cỏc thành phần đú mới bảo đảm được hiệu quả của hoạt động giỏo dục. Hơn nữa, hoạt động giỏo dục rất phức tạp. Vỡ vậy, cụng tỏc quản lý nhà trường là vụ cựng quan trọng. Cú thể núi, quản lý nhà trường là tổ chức cỏc hoạt động của mọi người trong nhà trường làm sao đạt được mục tiờu đó định [9, tr. 4]. Nột tiờu biểu của quản lý nhà trường trong chế độ xó hội mới là sự tham gia ngày càng đụng đảo của người lao động vào quản lý nhà trường. Trong quản lý nhà trường, việc quản lý những con người là vấn đề trung tõm. Quản lý nhà trường phải nhằm vào ba mục đớch chớnh sau đõy:

- Bảo đảm cho nhà trường thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục của nhà trường theo quan điểm, đường lối giỏo dục của Đảng, thực hiện đầy đủ cỏc kế hoạch giỏo dục, chương trỡnh và phương phỏp giỏo dục.

- Bảo đảm được việc động viờn cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường (trước hết là đội ngũ giỏo viờn, cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường) làm việc tớch cực, sỏng tạo, phối hợp đồng bộ để thực hiện đường lối, kế hoạch, nội dung và phương phỏp giỏo dục của Đảng, đồng thời phỏt huy được tớnh tớch cực, tự giỏc của đối tượng giỏo dục là học sinh, bảo đảm tốt sự phối hợp của cha mẹ học sinh.

- Tạo nờn và bảo đảm sự cõn đối giữa nhiệm vụ giỏo dục và cỏc điều kiện vật chất cho việc thực hiện.

Cú thể núi rằng quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giỏo dục của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyờn lý giỏo dục để tiến tới đạt mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo đối với ngành giỏo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh.

Qua cỏc quan điểm khỏc nhau về quản lý nhà trường, tựu chung lại, chỳng ta cú thể hiểu: Quản lý nhà trường là hệ thống những tỏc động cú mục đớch, cú kế

hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (cỏc cấp quản lý của hệ thống giỏo dục) nhằm làm cho nhà trường vận hành theo nguyờn tắc giỏo dục để đạt tới mục tiờu giỏo dục đặt ra trong từng thời kỳ phỏt triển của đất nước. Quản lý nhà trường thực chất là quản lý giỏo dục trờn tất cả cỏc mặt, cỏc khớa cạnh liờn quan đến hoạt động giỏo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trường.

Quản lý nhà trường bao gồm hai loại cơ bản: Thứ nhất, đú là quản lý cỏc chủ thể bờn ngoài nhà trường nhằm định hướng và tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động và phỏt triển; Thứ hai, đú là quản lý cỏc chủ thể bờn trong nhà trường nhằm cụ thể hoỏ cỏc chủ trương, đường lối, chớnh sỏch giỏo dục… thành cỏc kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để đưa nhà trường đạt cỏc mục tiờu đề ra.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)