Hoàn thiện cơ chế phõn cấp cho cỏc trường đại học và cỏc cơ sở giỏo dục

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 127)

- Kiờn trỡ thực hiện mục tiờu giỏo dục

3.3.3. Hoàn thiện cơ chế phõn cấp cho cỏc trường đại học và cỏc cơ sở giỏo dục

giỏo dục

Một trong những biện phỏp trước mắt để thực hiện tốt quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo là phõn cấp mạnh mẽ cho cỏc địa phương. Hiện nay, chỳng ta cũn bao cấp quỏ nhiều dẫn đến tỡnh trạng trỡ trệ, ỡ ạch trong quản lý giỏo dục. Để trỏnh tỡnh trạng này, chỳng ta phải mạnh dạn phõn cấp, phõn quyền giao trỏch nhiệm cho từng đơn vị cụ thể, nơi nào làm sai nơi đú phải chịu trỏch nhiệm.

Trờn cơ sở nờu lờn một số bất cập trong cơ chế phõn cấp hiện nay ở nước ta, chỳng tụi xin đề xuất một số giải phỏp nhằm khắc phục cỏc bất cập đú:

Một là, việc phõn cấp một số nội dung trong đào tạo của cỏc trường đại học được Luật Giỏo dục năm 2005 quy định: “Xõy dựng chương trỡnh, giỏo trỡnh, kế hoạch giảng dạy, học tập đối với cỏc ngành nghề được phộp đào tạo; Xõy dựng chỉ tiờu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh..” nhưng trờn thực tế, cỏc trường đại học phải làm theo cỏc quy định/hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Về vấn đề này, PGS.TS. Đào Cụng Tiến (nguyờn hiệu trưởng trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ chớ Minh) phỏt biểu: “Với khối lượng kiến thức học thuật được đưa vào chương trỡnh giỏo dục đại học như là những “phần cứng”, ngay cả Bộ Giỏo dục và Đào tạo cũng cú quyền thay đổi, núi gỡ đến tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong nghiờn cứu, sỏng tạo của trường của nhà giỏo đại học” (Theo Vietnamnet ngày 23.10.2006).

Bờn cạnh đú, mặc dự điều lệ trường đại học ban hành năm 2003 quy định cỏc trường đại học phải thiết lập hội đồng trường bởi đõy là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà trường cú quyền quyết nghị cỏc chủ trương lớn để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của trường. Nhưng cho đến nay, cú trường khụng làm được điều này hoặc cú nhưng khụng đỳng nghĩa. Mặt khỏc, một vấn đề cần xem xột lại từ điều lệ trường đại học năm 2003 là “khi hiệu trưởng khụng nhất trớ với quyết nghị của hội đồng trường thỡ kịp thời bỏo cỏo xin ý kiến của cơ quan chủ quản”. Như vậy, hiệu trưởng cú quyền phản đối quyết nghị của hội đồng trường – cơ quan

quyền lực cao nhất của nhà trường bằng cỏch “xin ý kiến của cơ quan chủ quản”. Điều này cho thấy rằng hội đồng trường khụng hề được xem trọng và bị hiểu lầm chỉ là cơ quan tư vấn cho hiệu trưởng (hội đồng trường khụng cú thực quyền trỏi ngược lại với quy định hội đồng trường là cơ quan cú quyền lực cao nhất).

Như vậy, cú thể thấy rằng việc phõn cấp nhằm trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cơ sở đào tạo mặc dự đó được phỏp luật quy định nhưng thực tế lại khụng thể thực hiện được khi phải làm theo hướng dẫn của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Việc làm cấp thiết là Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần phải từ bỏ kiểu quản lý ỏp đặt trỏi với cỏc quy định của phỏp luật để cỏc nội dung phõn cấp mà luật đó quy định được thực hiện triệt để trong thực tiễn. Hơn nữa, chỳng ta cần phải rà soỏt lại những quy định của phỏp luật “vờnh nhau” để kịp thời bổ sung hợp lý nhằm làm cho cơ chế phõn cấp được thực hiện đầy đủ.

Hai là, trong đào tạo giỏo viờn: Mặc dự đó cú quy định là UBND tỉnh chịu trỏch nhiệm đào tạo giỏo viờn trung học cơ sở trở xuống nhưng, nhưng vẫn cũn thiếu quy định cụ thể về trỏch nhiệm của Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp trong việc đào tạo giỏo viờn. Đõy cú thể là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc đào tạo giỏo viờn hiện nay chưa đồng bộ theo vựng miền và theo cơ cấu giỏo viờn. Vỡ vậy, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần cú hướng dẫn cụ thể để giải quyết vướng mắc này.

Ba là, trong quy trỡnh xõy dựng và phờ duyệt ngõn sỏch, cấp phỏt ngõn sỏch: Hầu hết ở cỏc địa phương (cỏc tỉnh), quy trỡnh xõy dựng và phờ duyệt ngõn sỏch được thực hiện như sau: Cơ quan giỏo dục phối hợp với cơ quan kế hoạch và tài chớnh xõy dựng dự thảo kế hoạch ngõn sỏch, sau đú trỡnh Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp phờ duyệt. Quy trỡnh này gõy khú khăn cho ngành giỏo dục vỡ nú phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phối hợp hay mối quan hệ của ngành giỏo dục với cỏc ngành chức năng, nơi nào cú quan hệ tốt thỡ cú lợi cho ngành giỏo dục, cũn khụng thỡ ngược lại. Mặt khỏc, việc phõn bổ ngõn sỏch cú sự khỏc biệt giữa cỏc tỉnh: cú nơi thỡ uỷ ban nhõn dõn tỉnh quyết định, cú nơi thỡ uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh uỷ quyền cho sở Giỏo dục và Đào tạo quyết định. Về quy trỡnh cấp phỏt ngõn sỏch, nhỡn

chung thực hiện theo hai quy trỡnh sau: (1) Sở Tài chớnh cấp kinh phớ thẳng cho cho khối trường trực thuộc, cũn lại cấp thụng qua phũng tài chớnh huyện; (2) Sở tài chớnh cấp kinh phớ cho khối trường trực thuộc thụng qua sở Giỏo dục và Đào tạo, cũn lại giao cho uỷ ban nhõn dõn huyện quản lý, sau đú cơ quan tài chớnh huyện phõn bổ cho phũng Giỏo dục và Đào tạo để phõn cho cỏc trường này. Như vậy, kinh phớ được cấp phỏt trực tiếp từ cỏc cơ quan tài chớnh cú thể dễ dẫn tới kinh phớ cho giỏo dục bị cắt xộn để chi cho cỏc mục tiờu khỏc so với cấp qua ngành giỏo dục, cũn cỏch cấp qua ngành giỏo dục tạo nờn nhiều cấp trung gian, bộ mỏy cồng kềnh, dẫn đến chậm trễ. Nờn chăng, cần phõn bổ ngõn sỏch thẳng cho cỏc trường trờn cơ sở cỏc trường lập kế hoạch phỏt triển giỏo dục, lập kế hoạch tài chớnh và quản lý tài chớnh. Đõy là một trong những động thỏi nhằm tăng cường quyền tự chủ cho cấp cơ sở đối với nguồn lực tài chớnh được phõn bổ.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)