- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước
2.2.3. Nguyờn nhõn của những yếu kộm, bất cập của giỏo dục đào tạo và quản lý nhà nước về giỏo dục đào tạo
quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo
Những yếu kộm bất cập của giỏo dục - đào tạo cũng như yếu kộm bất cập trong quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Tuy nhiờn tựu chung lại, cú hai nguyờn nhõn cơ bản. Đú là những nguyờn nhõn mang yếu tố chủ quan và những nguyờn nhõn khỏch quan. Dưới đõy, chỳng ta sẽ đề cập đến cỏc yếu tố ấy.
2.2.3.1. Nguyờn nhõn mang yếu tố chủ quan
- Trước hết là trỡnh độ quản lý giỏo dục chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phỏt triển khi nền kinh tế đang chuyển từ kế hoạch húa tập trung sang thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Chưa phối hợp tốt và sử dụng cú hiệu quả nguồn lực của Nhà nước và xó hội; Chậm đổi mới cả về tư duy và phương thức quản lý; Chậm đề ra cỏc định hướng chiến lược và chớnh sỏch vĩ mụ đỳng đắn để xử lý mối tương quan lớn giữa quy mụ, chất lựợng và hiệu quả trong giỏo dục. Cỏc văn bản phỏp quy về giỏo dục chưa được ban hành kịp thời; Lý luận phỏt triển giỏo dục trong giai đọan mới chưa được quan tõm nghiờn cứu đỳng mức để định hướng cỏc hoạt động thực tiễn. Mấy năm gần đõy, chỳng ta cú chủ trương đổi mới về giỏo dục - đào tạo
nhưng một số chủ trương chưa được nghiờn cứu, chuẩn bị chu đỏo trước khi ỏp dụng, tổ chức thực hiện lại cú nhiều thiếu sút. Mở rộng quy mụ giỏo dục - đào tạo, phỏt triển nhiều loại hỡnh giỏo dục - đào tạo nhưng cú nhiều thiếu sút trong việc quản lý chương trỡnh, nội dung và chất lượng; Cụng tỏc thanh tra giỏo dục cũn quỏ yếu, thiếu những biện phỏp hữu hiệu để kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, đặc biệt là đối với hỡnh thức trường “mở”, bỏn cụng, dõn lập, tư thục và khụng tập trung; Chậm phỏt hiện và thiếu nghiờm tỳc trong xử lý và khắc phục cỏc biểu hiện tiờu cực trong ngành giỏo dục - đào tạo; Năng lực của cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc cấp chưa được chỳ trọng nõng cao. Một số cỏn bộ quản lý và giỏo viờn suy giảm về phẩm chất đạo đức;
- Thứ hai, cơ chế quản lý của ngành giỏo dục - đào tạo chưa hợp lý, cú tỡnh trạng vừa ụm đồm sự vụ, vừa buụng lỏng chức năng quản lý nhà nước; chưa thực hiện tốt sự quản lý thống nhất, giữ vững kỷ cương trong cụng tỏc giỏo dục, đồng thời chưa phỏt huy quyền chủ động và trỏch nhiệm của địa phương và nhà trường;
- Thứ ba, Quan điểm “giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu” của Đảng và Nhà nước chưa được nhận thức đầy đủ và thực sự chỉ đạo hành động trong một bộ phận cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp. Giỏo dục vẫn được xem như là cụng việc riờng của ngành giỏo dục; chưa tạo ra được sự liờn kết, phối hợp đồng bộ giữa cỏc ngành cỏc cấp, cỏc lực lượng xó hội và ngành giỏo dục để phỏt triển sự nghiệp giỏo dục, giỏo dục - đào tạo; hoạt động giỏo dục - đào tạo chưa gắn mật thiết với cỏc hoạt động sản xuất và nghiờn cứu khoa học; việc kết hợp giỏo dục nhà trường với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục ngoài xó hội chưa được quan tõm đỳng mức;
- Thứ tư, nội dung giỏo dục - đào tạo vừa thừa vừa thiếu, nhiều phần chưa gắn bú với cuộc sống, Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị – tư tưởng, đạo đức và nhõn cỏch cũng như việc giảng dạy cỏc mụn khoa học xó hội và nhõn văn, giỏo dục thể chất, giỏo dục thẩm mỹ bị xem nhẹ. Hiệu quả giảng dạy cỏc mụn khoa học Mỏc – Lờ Nin bị hạn chế. Cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp ở cỏc bậc phổ thụng chưa được chỳ ý đỳng mức;
- Thứ năm, phương phỏp giỏo dục – đào tạo chậm đổi mới, chưa phỏt huy được tớnh chủ động, sỏng tạo của người học;
2.2.3.2. Nguyờn nhõn khỏch quan
- Một là, trong những năm qua giỏo dục - đào tạo nước ta chịu một sức ộp rất lớn về nhu cầu học tập ngày càng tăng do dõn số và trỡnh độ dõn trớ tăng, song lao động dư thừa nhiều, khả năng sử dụng lao động của nền kinh tế cũn hạn chế, khả năng đầu tư cho giỏo dục cũn hạn hẹp. Đất nước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và thực hiện chớnh sỏch mở cửa đang làm thay đổi thang giỏ trị xó hội, phẩm chất của người lao động... Điều đú ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng phỏt triển nhõn cỏch người học. Giỏo dục nước ta chưa cú những biện phỏp hiệu quả để tỏc động tớch cực đến những thay đổi đú;
- Hai là, những chậm trễ trong việc cải cỏch hành chớnh nhà nước, trong việc đổi mới quản lý kinh tế, tài chớnh, sử dụng lao động, chớnh sỏch tiền lương... cũng là yếu tố cản trở việc giải quyết cú hiệu quả những vướng mắc của ngành giỏo dục trong việc huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xó hội vỡ sự nghiệp phỏt triển giỏo dục để tạo một sự tăng trưởng nhanh chúng, đỏp ứng những nhu cầu rất cao của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.