Kinh nghiệm của một số nƣớc trong quản lý và cải cỏch giỏo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 57)

- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước

2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong quản lý và cải cỏch giỏo dục đào tạo

Trước khi tỡm hiểu thực trạng quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, luận văn xin trỡnh bày một số kinh nghiệm trong quản lý và đổi mới giỏo dục ở cỏc nước để cú thể đối chiếu, so sỏnh với nước ta nhằm tỡm ra những hạt nhõn hợp lý cú thể vận dụng vào thực tiễn nước ta.

2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong quản lý và cải cỏch giỏo dục - đào tạo đào tạo

Giỏo dục là một hoạt động xó hội rộng lớn cú liờn quan trực tiếp đến lợi ớch, nghĩa vụ, quyền lợi của mọi người dõn, mọi tổ chức kinh tế – xó hội. Đồng thời, nú cỏc tỏc động mạnh mẽ đến tiến trỡnh phỏt triển của quốc gia đú. Do đú, vấn đề quản lý giỏo dục luụn luụn là vấn đề được cỏc nước quan tõm cho dự là nước lớn hay nước nhỏ, nước giàu hay nước nghốo, nước phỏt triển hay đang phỏt triển. Những vấn đề thực hiện chớnh sỏch giỏo dục quốc gia, nõng cao hiệu quả đầu tư cho giỏo

dục... cho đến vấn đề thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục, nõng cao chất lượng giỏo dục, đều liờn quan đến cụng tỏc quản lý giỏo dục từ bỡnh diện quốc gia (vĩ mụ) đến cỏc cấp quản lý giỏo dục ở địa phương, cỏc cơ sở giỏo dục - đào tạo. Do vậy, việc nghiờn cứu kinh nghiệm quản lý giỏo dục ở cỏc nước trờn thế giới và vận dụng phự hợp với điều kiện Việt Nam là một yờu cầu cấp bỏch và cú ý nghĩa rất to lớn... Chỳng ta nghiờn cứu một số nước đó tiến hành chớnh sỏch phỏt triển chiến lược giỏo dục của họ như thế nào và từ đú rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong việc quản lý giỏo dục ở nước ta. Những thập kỷ qua, cỏc nước đó tập trung cải cỏch hệ thống giỏo dục, nõng cao chất lượng giỏo dục cú hiệu quả. Điều đú đó trở thành một trong cỏc yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh và phỏt triển ở cỏc nước.

2.1.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giỏo dục của Liờn Bang Nga

Nền giỏo dục Liờn Bang Nga đó cú những biến đổi lớn kể từ sau khi Liờn Xụ tan ró đến nay. Tuy trong suốt thời gian đú, nước Nga đó phải trải qua cuộc đấu tranh gay gắt về nhận thức và quan điểm. Nhưng trong thời gian gần đõy, dưới sự lónh đạo của Tổng thống V.Putin, tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội dần ổn định, kinh tế cú những dấu hiệu khởi sắc. Cỏc nhà lónh đạo Liờn Bang Nga đó đạt được sự nhất trớ chung về con đường và mụ hỡnh xõy dựng nền giỏo dục nhõn dõn, như Bộ trưởng Giỏo dục Nga nhận định: “Hiện nay, giỏo dục Nga đó ở thời kỳ ổn định, sự phỏt triển chuyển sang yờu cầu chất lượng... Năm 2002 phải trở thành năm đầu tiờn thực hiện chương trỡnh hiện đại hoỏ giỏo dục, mở rộng quyền học tập, nõng cao chất lượng và hiệu quả của giỏo dục Liờn Bang Nga” [2, tr. 359 – 360].

Những thành tựu của nền giỏo dục thời kỳ Xụ viết được đỏnh giỏ rất cao: nổi bật lờn là một chế độ giỏo dục đại chỳng rộng rói, thanh toỏn nạn mự chữ ở bậc phổ thụng; giỏo dục chuyờn nghiệp được mở khắp toàn quốc bảo đảm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ đất nước; hệ thống giỏo dục đại học vào hàng mạnh nhất thế giới. Tuy nhiờn khiếm khuyết lớn nhất của nền giỏo dục thời Xụ viết đó được Bộ trưởng Giỏo dục Liờn Bang Nga phờ phỏn, đú là: “Khi cỏc nước trờn thế giới đó chuyển sang thời đại phỏt triển mạnh mẽ cụng nghệ thụng tin, khai thỏc hiệu quả nguồn lực con người, bước vào thế xó hội hậu cụng nghiệp thỡ niềm tự hào của

chủ nghĩa xó hội – lực lượng hựng hậu giỏo dục phổ thụng và chuyờn nghiệp của Liờn xụ - lại dậm chõn tại chỗ. Phương tiện con người, ý tưởng của cả nguồn lực giỏo dục như vậy đều khụng được giải phúng do nhà nước sa vào tệ hại của hệ thống quan liờu – mệnh lệnh” [2, tr. 361].

Từ những khiếm khuyết ấy mà nền giỏo dục của Liờn Bang Nga đó cú sự đổi mới, nhất là trong quản lý nhà nước về giỏo dục. Sự đổi mới lĩnh vực này trước hết là cỏc quan điểm chiến lược thay đổi cơ chế quản lý như: dõn chủ hoỏ giỏo dục, chuẩn hoỏ... theo đú cú thể kể là cỏc chớnh sỏch cú tớnh giải phỏp như thể chế hoỏ (luật hoỏ); phõn cấp quản lý, thay đổi cỏch thức và tăng cường kiểm tra, đỏnh giỏ; xó hội hoỏ đa dạng cỏc loại hỡnh tổ chức giỏo dục; hiện đại hoỏ giỏo dục... Thực tế những đổi mới này thể hiện một cỏch hệ thống, liờn đới mật thiết nhau khú tỏch bạch ra từng cỏi một về mặt lý thuyết và thực tiễn trong hệ thống.

* Dõn chủ hoỏ giỏo dục là một chớnh sỏch then chốt tạo sức bật của giỏo dục Liờn Bang Nga.

Dõn chủ hoỏ trong hệ thống giỏo dục là một xu thế đặc biệt quan trọng trờn thế giới vào những năm 80 của thế kỷ trước. “Mục đớch lớn nhất của giỏo dục là sau này cú thể cung cấp cho mỗi người những phương tiện để thể hiện một vai trũ tớch cực và tự giỏc của mỗi cụng dõn, một điều chỉ cú thể thực hiện đầy đủ trong khuụn khổ của những xó hội dõn chủ’’ [16, tr. 42 - 44].

Tớnh dõn chủ trong giỏo dục gắn liền với tớnh cụng khai được thể hiện trong hệ thống luật phỏp Liờn Bang Nga về giỏo dục, cao nhất là Luật Giỏo dục Liờn Bang Nga, trong cỏc quy định điều lệ cỏc nhà trường, cỏc chương trỡnh kế hoạch hoạt động của Bộ Giỏo dục và cấp quản lý giỏo dục cỏc cấp, qua đú những nguyờn tắc lớn này trở thành những quy định cú hiệu lực phỏp chế. Tớnh dõn chủ khụng chỉ giới hạn trọng nội bộ ngành giỏo dục, những thành phần tham gia giỏo dục mà cũn bao hàm cả vai trũ giỏm sỏt của cụng dõn về sự quản lý giỏo dục của nhà nước. Tớnh dõn chủ đảm bảo quyền được học tập trong cỏc cơ sở giỏo dục cú chất lượng, được tự do lựa chọn của cụng dõn tham gia giỏo dục. Luật giỏo dục cú cỏc quy định lớn thể hiện tớnh dõn chủ. Chẳng hạn, tại khoản 5 Điều 2 về cỏc nguyờn tắc trong lĩnh

vực giỏo dục cú: tự do, đa nguyờn trong giỏo dục; quản lý giỏo dục theo tớnh chất dõn chủ, xó hội – nhà nước...

Quan điểm “dõn chủ hoỏ giỏo dục’’ được sự nhất trớ của cỏc lực lượng phỏi “tả’’ trong đú cú những người cộng sản mới của Liờn Bang Nga. Trong bài trờn tạp chớ Cộng sản, cơ quan của Đảng Cộng Sản Liờn Bang Nga với đề mục nhỏ “tớnh xó hội và hệ thống giỏo dục’’, S.Bagoxki viết: “Cần thu hỳt rộng rói xó hội cựng giải quyết những vấn đề liờn quan đến giỏo dục thuộc phạm vi liờn bang cũng như vựng – miền’’ [1].

Nhỡn chung, tư tưởng cú tớnh nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo chớnh sỏch quản lý nhà nước đối với giỏo dục của Liờn bang Nga là dõn chủ hoỏ (dõn chủ và cụng khai) gắn với tớnh nhõn bản và nhõn văn, kế thừa và phỏt huy cao hơn nhiều so với truyền thống giỏo dục Xụ Viết và thể hiện xu thế của giỏo dục thế giới hiện nay. Nền giỏo dục Việt Nam cần tham khảo cú lựa chọn quan điểm này phự hợp với đặc điểm chớnh trị – xó hội của ta là kiờn trỡ mục tiờu xó hội chủ nghĩa. Đú cũng là phự hợp với đũi hỏi của mục tiờu phấn đấu theo định hướng xó hội chủ nghĩa “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh’’.

* Chuẩn hoỏ, cải cỏch hành chớnh về giỏo dục gắn liền với phỏp chế hoỏ là một giải phỏp chiến lược quan trọng thực hiện cải cỏch quản lý nhà nước về giỏo dục của Liờn Bang Nga

Cỏc giải phỏp đồng bộ đặc biệt quan trọng này được nhà nước Liờn Bang Nga tiến hành trờn cỏc bỡnh diện như: Nghiờn cứu khoa học xõy dựng cơ sở lý luận về “chuẩn giỏo dục’’; tiến hành thể chế hoỏ thành hành lang phỏp lý; thụng qua thực tiễn nhà trường tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cỏc loại chuẩn giỏo dục quốc gia nhằm hiện đại hoỏ, nõng cao chất lượng giỏo dục.

Chuẩn hoỏ và thể chế hoỏ là giải phỏp cú vị trớ đặc biệt bởi lẽ để thực hiện được dõn chủ hoỏ và cụng khai, giỏo dục đa dạng và tự do lựa chọn, giao quyền tự trị cho cỏc cơ sở trường học, phõn cấp quyền tự chủ cho cỏc cấp quản lý giỏo dục cỏc chủ thể Liờn bang, cỏc địa phương thỡ nhà nước phải điều hành giỏo dục thụng qua và bằng luật phỏp thể hiện tớnh chất nhà nước cụng dõn – phỏp quyền, cú nghĩa

là nhà nước điều hành (uỷ nhiệm, giao cỏc chỉ tiờu phỏp lệnh; phõn phối nguồn lực về tài chớnh, vật tư, nhõn sự; trao quyền cho đơn vị giỏo dục; tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ, xử lý bằng cỏc biện phỏp hành chớnh và tổ chức, tất cả đều phải cú “tiờu chớ chuẩn xỏc và khả thi’’ và dựa vào hành lang phỏp lý. Bởi thế phải “tiờu chuẩn hoỏ’’, và theo đú phải xõy dựng đồng bộ cỏc văn bản phỏp lý theo cỏc mức khỏc nhau để thực hiện quản lý nhà nước về giỏo dục.

Liờn bang Nga tiến hành đổi mới nền giỏo dục trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy truyền thống giỏo dục Xụ Viết, nhưng đồng thời khắc phục sửa đổi nhiều khiếm khuyết của nền giỏo dục cũ, tiếp nhận cỏc xu thế của giỏo dục quốc tế hiện nay mà trước hết là cải cỏch lĩnh vực quản lý nhà nước về giỏo dục. Kinh nghiệm dõn chủ hoỏ, chuẩn hoỏ, phõn cấp quản lý hành chớnh trong giỏo dục của Liờn bang Nga rất bổ ớch cho chỳng ta trong việc tiếp tục đổi mới theo tinh thần thụng bỏo của Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành Trung ương khoỏ IX về giỏo dục và đào tạo. Chỳng ta cú thể tham khảo kinh nghiệm về cơ chế quản lý giỏo dục của Liờn Bang Nga, sẽ tỡm ra được nhiều điều thiết thực, trong đú cú lĩnh vực giỏo dục nụng thụn và giỏo dục dõn tộc thiểu số; chuyển sự quản lý giỏo dục theo cơ chế kế hoạch hoỏ, tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường, khai thỏc tiềm lực giỏo dục đại học và sau đại học như một loại hỡnh tham gia kinh tế đối nội và đối ngoại.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 57)