Kinh nghiệm đổi mới giỏo dụ cở SINGAPORE

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 66)

- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước

2.1.4. Kinh nghiệm đổi mới giỏo dụ cở SINGAPORE

Singapore mà một hũn đảo nhỏ khụng cú tài nguyờn thiờn nhiờn ngoại trừ vị trớ chiến lược, sự tồn tại của Singapore luụn phụ thuộc vào sự hữu ớch của nước này

đối với cỏc cường quốc lớn. Tuy vậy, hiện nay, Singapore được coi là một nước phỏt triển với “thu nhập đầu người bỡnh quõn hàng năm hơn 20.000USD” [22, tr. 59]. Để cú được thành cụng ấy, bờn cạnh việc thực hiện một nền kinh tế mở năng động, Singapore cũn cú chớnh sỏch giỏo dục - đào tạo phự hợp gúp phần làm tăng trưởng nền kinh tế. Thụng qua những đổi mới giỏo dục của Singapore, Việt Nam cú thể sẽ tỡm cho mỡnh được nhiều bài học bổ ớch.

Chớnh phủ Singapore hiểu rằng nền kinh tế mới xuất hiện đũi hỏi người ta phải cú hàng loạt kỹ năng hoàn toàn mới sau khi rời khỏi ghế nhà trường. Cựng với sự xuất hiện của cụng nghệ thụng tin, Singapore đó nhận thấy rằng hệ thống giỏo dục truyền thống do giỏo viờn và giỏo ỏn chi phối bắt đầu trở nờn khụng đủ. Cựng với sỏng kiến “Cụng nghệ thụng tin” (IT) và nghiờn cứu về “Kết quả giỏo dục mong ước” thỡ Tư tưởng về “Quốc gia học tập và trường học tư duy”của Thủ tướng Goh Chok Tong thỏng 6 năm 1997 được coi như là một cuộc cải cỏch tổng thể về giỏo dục của Singapore.

Trong cỏc cuộc cải cỏch giỏo dục của Singapore, điều đỏng ghi nhận nhất là sự tiến hành đồng bộ, toàn diện, trờn mọi lĩnh vực của hệ thống từ nhà trẻ đến trường cao đẳng và đại học. Hệ thống do nhà nước định hướng thường liờn kết chặt chẽ và sẽ khụng tương thớch nếu chỉ cải cỏch một phần của hệ thống. Cỏc nhà giỏo dục Singapore cho rằng: khụng thể mong muốn sinh viờn đại học sỏng tạo và dỏm phờ bỡnh nếu kinh nghiệm học phổ thụng của họ là sự bằng lũng và kiềm chế đỏnh giỏ. Đồng thời, họ cũng khẳng định rằng: học sinh lý tưởng là biết chữ, biết tớnh toỏn, cú thể sử dụng cụng nghệ thụng tin, cú thể so sỏnh, tổng hợp, phõn tớch và ứng dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, cú khả năng sỏng tạo và đổi mới, khụng sợ rủi ro, cú khả năng làm việc độc lập và đồng đội, và học tập suốt đời. Hiện nay, Singapore chỳ trọng vào giỏo dục toàn diện, cả lý thuyết lẫn thực hành, đồng thời họ rất quan tõm tới việc mọi học sinh tham gia cỏc hoạt động ngoại khoỏ. Đõy cú lẽ là những kinh nghiệm vụ cựng quý giỏ mà Việt Nam cú thể học tập trong quỏ trỡnh cải cỏch nền giỏo dục nước nhà.

Tư tưởng về Quốc gia học tập và trường học tư duy cú bốn mũi nhọn: Tập trung tư duy phờ bỡnh và sỏng tạo; Sử dụng cụng nghệ thụng tin trong giỏo dục; Giỏo dục dõn tộc (Giỏo dục cụng dõn) và Quản lý giỏi.

Cỏc cuộc cải cỏch về giỏo dục năm 1997 rất quan trọng. Nú đó giải quyết được những thay đổi theo yờu cầu về sư phạm và cho phộp những vấn đề cũn tồn đọng cú một sự linh hoạt nhất định và lựa chọn về cấu trỳc hơn. Cỏc cơ hội này được thực hiện là nhờ vào việc thành lập một Uỷ ban kiểm tra giỏo dục tiền đại học/trung học phổ thụng. Ngay sau khi được thành lập, Uỷ ban này đó đưa ra bản bỏo cỏo vào thỏng 10 năm 2002 với tiờu đề “Thụng thoỏng, linh hoạt hơn và nuụi dưỡng những tài năng đa dạng”. Nội dung của thụng điệp đú là: Đưa ra những thay đổi để chương trỡnh tiền đại học khỏi quỏt hơn (cựng với những thay đổi đề ra trong chương trỡnh đại học); đặt ra mục tiờu giỏo dục tiền đại học và trung học phổ thụng, bao gồm việc đưa ra cấu trỳc, loại chương trỡnh phự hợp và phối hợp cỏc trường để đưa ra cỏc chương trỡnh đú...

Để chuẩn bị cho học sinh một “tương lai định hướng sỏng tạo”, Bộ Giỏo dục Singapore đó quyết định đưa ra cỏc sỏng kiến chủ đạo:

Thứ nhất, để cỏc tài năng phong phỳ được cụng nhận, hệ thống trường học đang được cơ cấu để đưa ra nhiều hướng đi thay thế hơn nhằm tiến tới giỏo dục đại học, cỏc loại trường khỏc nhau và cỏc chương trỡnh phối hợp rộng hơn;

Thứ hai, để tăng cường đổi mới cần tiếp tục cải cỏch chương trỡnh và đỏnh giỏ thường xuyờn. Học sinh được khuyến khớch dành nhiều thời gian tham gia những kinh nghiệm học tập rộng hơn, bao gồm cả những lĩnh vực khụng phải là học thuật;

Thứ ba, Bộ Giỏo dục sẽ tiếp tục nhấn mạnh nhu cầu cho sinh viờn xõy dựng tớnh cỏch dựa trờn nền tảng vững chắc của giỏo dục chớnh luận và cỏc giỏ trị tốt đẹp. Lập kế hoạch sử dụng cỏc hoạt động phối hợp chương trỡnh để cú cơ sở sỏng tạo, dỏm nghĩ, dỏm làm và giỏo dục chớnh luận hiệu quả hơn;

Thứ tư, Bộ Giỏo dục cam kết mở rộng tầm nhỡn về thành cụng giỏo dục và sẽ mở rộng những phạm vi trong đú Bộ sẽ ghi nhận sự xuất sắc của cỏc trường.

Thứ năm, phỏt triển ban đầu và chuyờn nghiệp dành cho giỏo viờn sẽ được phục hồi để nuụi dưỡng tinh thần đổi mới và linh hoạt; khuyến khớch gắn kết giỏo dục với ngành và cỏc tổ chức khỏc.

Đối với giỏo dục đại học, Singapore cú một chiến lược liờn kết giữa cỏc trường đại học với cỏc doanh nghiệp. Quyền Bộ trưởng Giỏo dục Singapore lập luận rằng “Cỏc trường đại học tốt nhất khụng chỉ là những nơi giỏi về dạy và học mà cũn phỏt triển kiến thức và sỏng tạo. Những trường này liờn kết chặt chẽ với thế giới doanh nghiệp, với hai dũng tư tưởng và con người giữa cỏc trường đại học và doanh nghiệp”. “Họ sẽ phải đỏp ứng hai mục tiờu chớnh, một là, nuụi dưỡng tư tưởng và giỳp sinh viờn tốt nghiệp trở nờn mạnh dạn, và hai là, phỏt triển nghiờn cứu tự chủ và mạnh mẽ” [22, tr. 63].

Hệ thống giỏo dục đại học Singapore tuy nhỏ (chỉ khoảng 22% được phộp vào học trong 3 trường đại học của nhà nước) nhưng vẫn đa dạng vỡ cỏc chớnh sỏch sỏng suốt. Trong tương lai gần, khu vực cỏc trường đại học sẽ phỏt triển hơn. Trường đại học Quốc gia Singapore sẽ phỏt triển trở thành trường đại học cú nhiều cơ sở nhằm đỏp ứng tốt hơn thỏch thức cạnh tranh quốc tế và Trường đại học Cụng nghệ Nanyang sẽ trở thành trường đại học toàn diện đỏp ứng mục đớch mở rộng đầu vào. Ngày càng nhiều trường cú bằng cấp và cỏc cơ sở nghiờn cứu chuyờn ngành được thành lập tạo nhiều cơ hội hơn cho nghiờn cứu mũi nhọn. Chớnh phủ Singapore cũng đó cho phộp Trường đại học Quốc gia Singapore và Trường đại học Cụng nghệ Nanyang được hoạt động tự chủ hơn, đặc biệt là việc quản lý tài chớnh trong khuụn khổ trỏch nhiệm giải trỡnh cú hệ thống.

Nhằm tăng cường tớnh cạnh tranh và thu hỳt giảng viờn và sinh viờn cú chất lượng cao, tăng cường đổi mới, nghiờn cứu và phỏt triển Singapore thành cỏi nụi của giỏo dục, Chớnh phủ đó lập một kế hoạch thu hỳt 10 trường đại học tầm cỡ thế giới tới Singapore. Việc thu hỳt này khụng phải chỉ cú mục đớch mở cửa tiếp cận với cỏc trường đại học nước ngoài mà cũn để biến mỡnh trở thành trung tõm của cỏc dịch vụ giỏo dục chất lượng. Theo lời ụng Tharman Shanmugaratnam Bộ trưởng Bộ giỏo dục Singapore trong cuộc trả lời phỏng vấn của cỏc phúng viờn VietNamNet

nhõn Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng giỏo dục cỏc nước Đụng Nam Á tổ chức tại Hà Nội ngày 16/3/2005 “20% sinh viờn trong cỏc trường đại học của chỳng tụi là sinh viờn nước ngoài, chủ yếu đến từ Đụng Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ” [32].

Nhằm tăng cường quyền tự chủ cho cỏc trường đại học, Chớnh phủ Singapore đó trao nhiều quyền hơn cho cỏc trường đại học trong việc quyết định cỏc quy định về tuyển chọn, đề ra mức học phớ và sử dụng đầu tư Chớnh phủ. Tớnh linh hoạt trong yờu cầu tuyển chọn khuyến khớch sự đa dạng học sinh đến trường.

Những cải cỏch về giỏo dục của Singapore đó mở ra cơ hội và phương thức để đỏp ứng những thỏch thức và đe doạ trong tiến trỡnh toàn cầu hoỏ. Mục tiờu của cải cỏch về giỏo dục đó giỳp đất nước này vượt qua thỏch thức về kinh tế, trở thành một nước phỏt triển với thu nhập bỡnh quõn của người dõn rất cao.

Theo ụng Tharman Shanmugaratnam Bộ trưởng Bộ giỏo dục Singapore (đó dẫn ở trờn) “mỗi nước phải tự xõy dựng mụ hỡnh giỏo dục của riờng nước đú. Cũn đối với Singapore, đú là sự kết hợp điểm mạnh của cả mụ hỡnh giỏo dục phương Đụng và phương Tõy. Điểm mạnh của hệ thống giỏo dục phương Đụng, đặc biệt là hệ thống giỏo dục Trung Quốc, là định hướng thi cử và trọng nhõn tài. Điểm mạnh của hệ thống giỏo dục phương Tõy là cõn bằng hơn, chỳ trọng phỏt triển cỏ tớnh và phỏt triển toàn diện”. Quan điểm này rất hữu ớch cho chỳng ta trong quỏ trỡnh tỡm ra cỏc giải phỏp để cải cỏch, đổi mới, chấn hưng nền giỏo dục nước nhà.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)