- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước
1.2. Quan niệm về quản lý nhà nƣớc đối với giỏo dục đào tạo
1.2.1. Quản lý
Quản lý là một hoạt động được hỡnh thành từ khi xó hội loài người xuất hiện, con người cú sự hợp tỏc với nhau hoặc cựng nhau hoạt động với những mục đớch chung nào đú. Ở đõu con người tạo lập nờn nhúm xó hội là ở đú cần đến quản lý, dự nhúm nhỏ, nhúm lớn, nhúm chớnh thức, nhúm khụng chớnh thức và bất kể nội dung hoạt động nhúm là gỡ. Từ xa xưa, con người đó biết sử dụng hoạt động quản lý vào việc tổ chức cỏc hoạt động của mỡnh. Ở Phương Đụng, Khổng Tử đó đề cao xỏc định rừ vai trũ cỏ nhõn của người làm cụng tỏc quản lý - đặc biệt ụng đó để lại một cõu khỏ lý thỳ cho những người làm quản lý "Bất tại kỳ vị bất mưu kỳ chớnh" (khụng ở vào địa vị ấy đừng nờn bàn chuyện của nơi ấy). Vào thời Trung Hoa cổ đại, bốn
chức năng cơ bản của quản lý đó được xỏc định. Đú là kế hoạch hoỏ, tổ chức, tỏc động và kiểm tra.
Tuy tư tưởng và quan điểm về quản lý đó cú cỏch đõy 2500 năm, nhưng cho đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cuộc vận động theo khoa học mới xuất hiện. Người khởi xướng cuộc vận động này là Frederich Winslow Taylor (1856 - 1915). Năm 1911, Winslow Taylor đó cho xuất bản cuốn sỏch "Cỏc nguyờn tắc quản lý theo khoa học". ễng đó cho rằng: "Quản lý là cải tạo mối quan hệ giữa người với người, giữa người với mỏy múc" và "Quản lý là nghệ thuật biết rừ ràng, chớnh xỏc cỏi gỡ cần làm và cỏi đú thế nào bằng phương phỏp tốt nhất, rẻ nhất" [13, tr. 13].
Từ gúc độ xó hội học về quản lý C.Mỏc viết: "Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trờn quy mụ tương đối lớn, thỡ ớt nhiều cũng cần tỡm đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cỏ nhõn và thực hiện những chức năng chung phỏt sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khỏc với sự vận động của những khớ quan độc lập của nú. Một nghệ sĩ độc tấu vĩ cầm tự mỡnh điểu khiển lấy mỡnh, cũn một dàn nhạc thỡ cần phải cú nhạc trưởng" [6, tr. 21].
Ngày nay, khỏi niệm về quản lý được định nghĩa rừ ràng hơn:
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là tỏc động cú mục đớch, cú kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động núi chung là khỏch thể quản lý nhằm thực hiện cỏc mục tiờu dự kiến” [41].
Theo Nguyễn Quốc Chớ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý là tỏc
động cú định hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khỏch thể (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức [13, tr. 1].
Theo cuốn giỏo trỡnh quản lý hành chớnh nhà nước của Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, quản lý được xem như là “sự kết hợp giữa tri thức và lao động” [25].
Quản lý là sự tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn cỏc quỏ trỡnh xó hội và hành vi của cỏ nhõn
hướng đến mục đớch hoạt động chung và phự hợp với quy luật khỏch quan [53, tr. 40].