Kinh nghiệm cải cỏch giỏo dụ cở nước Cộng Hoà Nhõn dõn Trung Hoa (Trung Quốc)

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 61)

- Giỏo dục mầm non: Nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ trước

2.1.2.Kinh nghiệm cải cỏch giỏo dụ cở nước Cộng Hoà Nhõn dõn Trung Hoa (Trung Quốc)

Trung Hoa (Trung Quốc)

Sau gần 30 năm tiến hành cải cỏch giỏo dục với phương chõm chậm nhưng chắc chắn, vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm, nền giỏo dục Trung Quốc đó thu được nhiều thành tựu đỏng ghi nhận và cũng bộc lộ những khú khăn cần tiếp tục giải quyết. Trờn cơ sở nghiờn cứu tiến trỡnh và những diễn biến cụ thể của quỏ trỡnh cải cỏch và phỏt triển cú thể rỳt ra một số bài học chủ yếu của giỏo dục Trung Quốc trong thời kỳ 1978 – 2003 như sau:

Thứ nhất, trong thời kỳ cải cỏch mở cửa, Trung Quốc đó xỏc định đỳng đắn nhiệm vụ xõy dựng và phỏt triển giỏo dục nhằm đỏp ứng yờu cầu về nguồn nhõn lực cho thời kỳ cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Cỏc chớnh sỏch về giỏo

dục ở Trung Quốc đó kết hợp giữa phỏt triển với ổn định, giữa cải cỏch với điều chỉnh cơ cấu, giữa cải cỏch thành thị với cải cỏch nụng thụn, giữa cải cỏch thể chế kinh tế với cải cỏch đồng bộ khoa học kỹ thuật, giỏo dục, văn hoỏ và chớnh trị. Tất cả đó tạo nờn đặc điểm cải cỏch mở cửa Trung Quốc.

Thứ hai, trong quỏ trỡnh cải cỏch và phỏt triển giỏo dục, Trung Quốc đó xử lý chớnh xỏc mối quan hệ giữa hiệu suất với cụng bằng. Nếu trong cải cỏch kinh tế, Trung Quốc chấp nhận cú những vựng giàu cú trước để tiến tới cung giàu cú thỡ trong cải cỏch giỏo dục Trung Quốc cũng chấp nhận cú những vựng phổ cập trước và sau đú tiến tới cựng phổ cập. Trung Quốc đó giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kinh tế, xó hội và giỏo dục.

Thứ ba, Trung Quốc đó xỏc định rất rừ, đất nước phỏt triển nhờ cú khoa học và giỏo dục phỏt triển, một trong những nhiệm vụ được ưu tiờn là xõy dựng đội ngũ giỏo viờn. Trung Quốc thực hiện chiến lược “khoa giỏo hưng quốc’’ và coi đú là quyết sỏch chiến lược trọng đại, là phương chõm duy trỡ lõu dài để đảm bảo sự phỏt triển của đất nước. Đồng thời nhiệm vụ được chỳ ý ưu tiờn là xõy dựng và chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn, bởi họ là nhõn tố trực tiếp tỏc động đến sự thành bại của sự nghiệp cải cỏch giỏo dục.

Thứ tư, quan tõm toàn diện, tạo điều kiện để ngành giỏo dục đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của xó hội. Đồng thời, Trung Quốc cũng quan tõm đến đặc điểm tõm lý của thanh niờn, đào tạo những con người lao động cú khả năng thớch ứng với sự phỏt triển ở địa phương.

Thứ năm, giỏo dục phải hướng về hiện đại hoỏ, hướng ra thế giới và hướng tới tương lai: Tức là xõy dựng mối quan hệ giữa giỏo dục với phỏt triển kinh tế, gắn giỏo dục với việc thực hiện cỏc nhiệm vụ chung của đất nước. Bờn cạnh đú phải coi trọng mối quan hệ của giỏo dục quốc gia với giỏo dục quốc tế, vừa phải tuõn theo những đặc trưng giỏo dục Trung Quốc vừa chỳ ý đến xu thế phỏt triển của khoa học, kỹ thuật và giỏo dục cỏc nước khỏc trờn thế giới nhằm cú biện phỏp, chớnh sỏch, chủ trương đỳng đắn cho giỏo dục. Đồng thời, Trung Quốc cũng xỏc định rừ mối quan

hệ giữa giỏo dục và tương lai, nhấn mạnh nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ.

Để thực hiện "ba hướng này" Trung Quốc tiến hành bằng nhiều biện phỏp cụ thể.

Phỏt triển mụ hỡnh trường trung học phổ thụng tổng hợp thử nghiệm ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Thõm Quyến. Mụ hỡnh trung học phổ thụng tổng hợp hỡnh trường giỏo dục hướng nghiệp tốt nhất cho học sinh vỡ học sinh cú thể tự lựa chọn nghề nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh hoặc tiếp tục học lờn cao đẳng, đại học theo sở thớch của mỡnh.

Ưu điểm của trường này là học sinh sau khi ra trường vừa cú trỡnh độ học vấn phổ thụng (được cấp bằng trung học phổ thụng), vừa cú trỡnh độ kỹ năng nghề nghiệp (được cấp chứng chỉ nghề) để tham gia vào thị trường lao động. Cú thể thấy mụ hỡnh trường này rất thớch hợp với Việt Nam, khi ta đang cố gắng đào tạo, phỏt huy nguồn nhõn lực phục vụ cho yờu cầu cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.

Bờn cạnh hệ thống trường cụng lập được chỳ trọng đầu tư phỏt triển, Trung Quốc cũn chỳ trọng phỏt triển hệ thống trường dõn lập. Hỡnh thành cục diện mới song song với việc phỏt triển trường cụng lập và dõn lập. Đõy là con đường tất yếu để một đất nước cũn nhiều khú khăn cú thể đại chỳng hoỏ giỏo dục đại học, biến gỏnh nặng về dõn số thành nguồn nhõn lực dồi dào cú trỡnh độ cao.

Trung Quốc khẳng định giỏo dục đại học là nũng cốt quan trọng trong cụng cuộc hiện đại hoỏ mà cỏc trường đại học là nơi đào tạo chuyờn gia cú trỡnh độ chuyờn mụn cao trờn nhiều lĩnh vực tri thức và cũng là mảnh đất gieo mầm sỏng tạo, nơi bừng nở kiến thức.

Trung Quốc cũn chủ trương phỏt triển nhiều hỡnh thức trường ĐH đào tạo khụng chớnh quy như đại học qua truyền hỡnh, đại học nụng dõn, đại học viờn chức, học viện Giỏo dục và bồi dưỡng giỏo viờn, học viện quản lý cỏn bộ, đại học tự học cú hướng dẫn. Đõy là những trường đại học kiểu mới trờn cơ sở kết hợp 3 yếu tố: cỏ nhõn tự học, xó hội trợ giỳp, nhà nước chỉ đạo.

Phương thức đào tạo này nếu được ỏp dụng vào Việt Nam sẽ mở ra nhiều cơ hội học đại học cho mọi người, gúp phần vào thực hiện mục tiờu Giỏo dục: nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài.

Bài học lớn từ thực tiễn 25 năm cải cỏch mở cửa cho thấy: muốn hiện đại hoỏ phải thực hiện cải cỏch, mà muốn cải cỏch khụng cũn con đường nào khỏc ngoài con đường học hỏi, kế thừa tiến bộ khoa học cụng nghệ phương Tõy (chủ yếu là Mỹ). Quỏ trỡnh học hỏi, chuyển giao cụng nghệ nước ngoài đem lại nhiều ưu thế hơn cho Trung Quốc: khụng phải tốn nhiều thời gian và tiền của cho nghiờn cứu cụng nghệ mới, tranh thủ được thời gian, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển với cỏc cường quốc trờn thế giới.

Để thực hiện mục tiờu này, Trung Quốc chủ trương mở cửa giao lưu với thế giới bờn ngoài trong khi vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, tiếp thu những thành tựu tiờn tiến về giỏo dục của cỏc nước trờn thế giới, thực hiện chủ trương tăng cường giao lưu và hợp tỏc quốc tế với phương chõm "ủng hộ lưu học sinh, khuyến khớch về nước, đi về tự do".

Du học sinh được coi là nguồn tài sản quớ giỏ của đất nước, được nhà nước coi trọng, được tớn nhiệm và hưởng nhiều ưu đói. Du học sinh là đội ngũ trớ thức trẻ đem tinh hoa học hỏi từ bờn ngoài để về xõy dựng đất nước.

Trờn thực tế, chớnh sỏch thu hỳt học sinh khụng phải mới xuất hiện trong thời gian gần đõy mà nú cú từ thời Tụn Trung Sơn. Tư tưởng Giỏo dục của Tụn Trung Sơn là trọng dụng người tài nờn chủ trương khuyến khớch du học, bồi dưỡng nhõn tài.

Thực hiện chớnh sỏch mở cửa, Trung Quốc khụng những đưa học sinh đi du học mà cũn thu hỳt, tiếp nhận sinh viờn từ 154 nước đến học tập và nhiều giỏo viờn, học giả nước ngoài về giảng dạy. Song song với hợp tỏc đào tạo trao đổi giỏo viờn, du học sinh, trải thảm đỏ đún du học sinh, Hoa kiều về phục vụ đất nước, Trung Quốc cũn thực hiện tốt cụng tỏc bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ.

Cụng tỏc này gúp phần đỏng kể vào việc ngăn chặn tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm - chảy mỏu tài sản trớ tuệ đồng thời khuyến khớch cỏc nhà khoa học và cỏc nhà

đầu tư bỏ thời gian tiền bạc, cụng sức và trớ tuệ vào nghiờn cứu, phỏt minh, sỏng tạo nhiều cụng trỡnh khoa học phục vụ cho phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 61)