Cỏc giải phỏp mang tớnh tổ chức

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 122)

- Kiờn trỡ thực hiện mục tiờu giỏo dục

3.3.2. Cỏc giải phỏp mang tớnh tổ chức

* Hoàn thiện tổ chức của cỏc cơ quan quản lý đối với giỏo dục nghề nghiệp

Trước khi đưa ra kiến nghị để hoàn thiện nội dung này, tỏc giả xin trỡnh bày một số bất cập trong tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với hỡnh thức giỏo dục nghề nghiệp:

Luật giỏo dục năm 1998 đó ghộp trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề lại với nhau dưới một tờn gọi chung là “giỏo dục nghề nghiệp”. Luật giỏo dục năm 2005 đổi tờn trung học chuyờn nghiệp thành trung cấp chuyờn nghiệp và vẫn giữ một tờn chung là giỏo dục nghề nghiệp như luật giỏo dục năm 1998 với những điều khoản quy định chung về mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục cũng như về cơ sở giỏo dục nghề nghiệp. Đến nay, trung học (trung cấp chuyờn nghiệp) vẫn do Bộ Giỏo dục Và Đạo tạo quản lý, dạy nghề thỡ do Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội quản lý. Mặc dự luật giỏo dục năm 2005 đó đổi tờn trung học chuyờn nghiệp thành trung cấp chuyờn nghiệp nhưng chức năng của vụ giỏo dục chuyờn nghiệp vẫn là giỳp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giỏo dục trung học chuyờn nghiệp;

Hiện nay, Vụ giỏo dục chuyờn nghiệp – Bộ Giỏo dục và Đào tạo khụng cũn chức năng quản lý nhà nước về dạy nghề; Tuy nhiờn, theo quy định tại Nghị định số 139/2006/NĐ - CP ngày 20 thỏng 11 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục và Bộ Luật Lao động về dạy nghề, thỡ Tổng cục dạy nghề thuộc bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú chức năng đào tạo liờn thụng trong dạy nghề và liờn thụng giữa cỏc trỡnh độ dạy nghề với cỏc trỡnh độ đào tạo khỏc trong hệ thống giỏo dục quốc dõn. Tức là tuyển sinh từ trung học phổ thụng hoặc trung học chuyờn nghiệp (trỡnh độ trung cấp hoặc cao đẳng nghề), cấp trỡnh độ đào tạo mà Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang quản lý. Một vấn đề đặt ra là làm

sao để cú thể xõy dựng và thực hiện được cỏc chương trỡnh đào tạo liờn thụng giữa cỏc cấp bậc trỡnh độ đào tạo khi cỏc bậc học đú lại đang bị một hàng rào ngăn cỏch gõy nờn bởi cỏc cơ quan quản lý?

Bờn cạnh đú, trong thực tế, ở cấp cơ sở, cấp trường hầu hết cỏc trường trung học chuyờn nghiệp trước đõy và hiện nay là trung cấp chuyờn nghiệp đều đang đào tạo đa hệ, từ dạy nghề ngắn hạn đến trung cấp chuyờn nghiệp nờn họ đang chịu sự chỉ đạo của cả hai Bộ với những chủ trương, chớnh sỏch được ban hành khỏc nhau và thật là khú khăn cho họ trong cụng việc quản lý nhà trường cũng như quản lý quỏ trỡnh đào tạo.

Theo quy định của Nghị định số 139 đó dẫn ở trờn thỡ một số trường đại học cũng được hoạt động dạy nghề trỡnh độ cao đẳng nếu cú đăng ký hoạt động này. Điều này vụ hỡnh chung, một số trường đại học vừa phải chịu sự quản lý nhà nước của Bộ chủ quản, vừa phải chịu sự quản lý của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, vừa phải chịu sự quản lý của Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội. Điều này gõy nờn sự chồng chộo trong quản lý nhà nước và làm hạn chế tớnh chủ động của cỏc trường đại học.

Trờn cơ sở phõn tớch cỏc bất cập như vậy, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc đầu mối quản lý nhà nước đối với loại hỡnh giỏo dục này.

Một là, sỏp nhập Vụ trung học chuyờn nghiệp (trước khi cú Luật Giỏo dục năm 2005) và hiện nay phải là Vụ trung cấp chuyờn nghiệp với Tổng cục Dạy nghề thành Tổng cục Giỏo dục nghề nghiệp.

Việc sỏp nhập cỏc phõn hệ ấy lại với nhau khụng chỉ là về mặt hỡnh thức để làm gọn cỏc đầu mối quản lý mà thực sự xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn về yờu cầu đào tạo đội ngũ nhõn lực trỡnh độ cao phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước trong hiện tại và tương lai.

Mặt khỏc, thực tế ngày nay chỳng ta rất khú phõn biệt ranh giới giữa đào tạo trung cấp chuyờn nghiệp và đào tạo nghề khi mà đào tạo nghề đó phỏt triển tới trỡnh độ cao với kỹ năng tư duy là chủ yếu. Với xu thế liờn thụng giữa cỏc cấp bậc trỡnh độ đào tạo, ở nhiều nước hiện nay người ta khụng cũn phõn biệt trường dạy nghề để

đào tạo cụng nhõn, trường trung cấp chuyờn nghiệp hoặc cao đẳng để đào tạo kỹ thuật viờn nữa mà họ đó hỡnh thành cỏc loại trường cao đẳng thuộc hệ giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp đào tạo đa hệ, liờn thụng. Sau khi tốt nghiệp ra trường, do sự phõn cụng lao động xó hội, học sinh sẽ trở thành cụng nhõn (nếu học trực tiếp vận hành cỏc thiết bị trong sản xuất) hay kỹ thuật viờn (nếu họ thực hiện cỏc nhiệm vụ kỹ thuật) [49, tr. 488]. Như vậy, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề hội nhập với nhau như là một tất yếu khỏch quan.

Hai là, hai cơ quan này đang trực thuộc hai bộ khỏc nhau, vậy sau khi đó sỏp nhập thỡ bộ nào sẽ trực tiếp quản lý?

Phương ỏn thứ nhất, Tổng cục giỏo dục nghề nghiệp sẽ trực thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo với lý do nú là một bộ phận của hệ thống giỏo dục quốc dõn và sẽ thuận lợi hơn trong việc thực hiện liờn thụng cỏc cấp bậc trỡnh độ đào tạo cũng như phõn luồng hệ thống giỏo dục.

Phương ỏn thứ hai, Tổng cục giỏo dục nghề nghiệp sẽ trực thuộc Chớnh phủ như Tổng cục dạy nghề trước đõy (Tổng cục dạy nghề trực thuộc Chớnh phủ từ năm 1978 đến năm 1987) với lý do là để nú cú đủ quyền lực hơn trong việc thực thi một nhiệm vụ quan trọng là đào tạo đội ngũ nhõn lực cho sự nghiệip cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Tuy nhiờn, theo chỳng tụi, trong cụng cuộc cải cỏch nền hành chớnh nhà nước hiện nay thỡ Tổng cục giỏo dục nghề nghiệp sẽ trực thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo là phương ỏn tối ưu hơn cả nhằm làm gọn cỏc đầu mối quản lý nhà nước.

* Giao quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc trường đại học và cỏc cơ sở giỏo dục

Những năm qua, ngành giỏo dục và đào tạo mặc dự đó cú rất nhiều cố gắng trong phõp cấp quản lý cho cỏc cơ sở giỏo dục. Đặc biệt là cỏc cơ sở giỏo dục đại học theo hướng tăng dần quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm xó hội. Tuy nhiờn, trờn thực tế vẫn cũn tồn tại nhiều bất cập. Điều này được thể hiện như sau:

Thứ nhất, sự quản lý của Bộ đối với cỏc trường cũn quỏ cứng nhắc, ụm đồm và chưa cú hiệu quả;

Thứ hai, quyền hạn giao chưa đủ, cũn mang tớnh ban phỏt theo từng thời gian trước sự đũi hỏi của cỏc trường đại học và sức ộp xó hội;

Thứ ba, chưa tạo cơ chế thớch ứng cho cỏc trường đại học cũn được tiến hành theo phương thức nhỏ giọt, thiếu đồng bộ nờn khú thực hiện;

Thứ tư, cấp Bộ cũn thiếu giỏm sỏt quỏ trỡnh cỏc trường thực hiện và chưa đưa ra được những chỉ đạo cơ bản;

Thứ năm, chưa cú bước đi trong thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc trường đại học nờn cú hiện tượng tự phỏt hoặc “phỏ rào” dẫn đến một số rối loạn trong chỉ đạo và thực hiện;

Thứ sỏu, cũn lẫn lộn giữa quản lý nhà nước về giỏo dục- đào tạo và quản lý của cơ sở trường đại học.

Để giải quyết cỏc bất cập trờn đõy, trước tiờn Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần phải phối hợp với cỏc Bộ ngành liờn quan tập trung xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục đại học và cỏc cơ chế, chớnh sỏch đầy đủ, đồng bộ nhằm tạo ra mụi trường phỏp lý phự hợp với cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, giỳp cỏc trường đại học cú thể thực thi quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của mỡnh một cỏch thuận lợi và cú hiệu quả nhất;

Bờn cạnh đú, Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần phải tăng cường quản lý vĩ mụ, thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt theo đỳng chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo. Trỏnh làm thay hoặc gõy phiền hà, cản trở vào những nghiệp vụ và sự vụ thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của trường đại học;

Cựng với đú, cần hoàn thiện và triển khai rộng mụ hỡnh cỏc đại học Quốc gia hiện nay đang được “hưởng” quyền tự chủ và tớnh trỏch nhiệm xó hội cho tất cả cỏc trường đại học khỏc trong cả nước. Tiến tới xoỏ bỏ cỏc đẳng cấp trong giỏo dục đại học mang nặng tớnh hỡnh thức như hiện nay để tương lai gần, trong giỏo dục đại học chỉ cũn phõn biệt cỏc trường theo chất lượng đào tạo và chất lượng nghiờn cứu khoa học.

Trước mắt Bộ Giỏo dục và Đào tạo cần phải xoỏ bỏ cơ chế phõn bổ chỉ tiờu mang tớnh ỏp đặt và tiến tới thay đổi cơ bản kỳ thi tuyển sinh đại học trờn cơ sở Bộ

Giỏo dục và Đào tạo phải xõy dựng được tiờu chớ kiểm định chất lượng đào tạo và cú thể phải cú sự điều tiết nhất định đối với một số ngành nghề khú tuyển sinh nhưng nhu cầu nhà nước cần. Mặt khỏc, cần phải thực hiện ngay tự chủ về mặt tài chớnh và về người.

Cú thể núi rằng: trong nền kinh tế tập trung bao cấp, trường đại học gần như khụng cú quyền tự chủ, nhất nhất mọi nhu cầu, mọi việc đều thực hiện theo kế hoạch cứng nhắc cú sẵn từ trờn dội xuống. Do vậy, ý tưởng giao quyền tự chủ chỉ được xuất hiện khi nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường và quyền này thực sự cú được khi nền kinh tế thị trường hoàn thiện. Thực tế này cú thể thấy ở cỏc trường đại học trong cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển lõu đời như Mỹ và cỏc nước phương Tõy.

Vỡ vậy, vấn đề giao quyền tự chủ cho cỏc trường đại học khụng phải chỉ một ngành giỏo dục đơn phương độc mó mà cú thể làm được. Điều này cũn phụ thuộc vào sự phỏt triển của nền kinh tế nước ta đến mức độ nào? Đú là bài toỏn về mối quan hệ giữa giỏo dục và kinh tế.

* Cần xoỏ bỏ cơ chế Bộ chủ quản đối với cỏc trường học

Tăng cường quyền tự chủ trong giỏo dục nhất là giỏo dục đại học là một xu thế tất yếu khỏch quan của nước ta hiện nay. Song với thực tiễn diễn ra thỡ vấn đề này khụng thể thực hiện trong một sớm một chiều. Hiện tại, một trong những vướng mắc khi trao quyền tự chủ cho cỏc trường đại học là cơ chế bộ chủ quản. Bởi vỡ mỗi một trường đại học lại do một bộ ngành nào đú quản lý, dự Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú muốn trao quyền tự chủ cho họ cũng khú cú thể làm được khi mà trường đại học ấy khụng do Bộ Giỏo dục và Đào tạo quản lý. Chẳng hạn, năm 2006, Bộ Giỏo dục và Đào tạo thớ điểm phõn cấp, giao quyền tự chủ cho 14 trường đại học bao gồm cả hai đại học Quốc gia về đào tạo theo tớn chỉ. Mặc dự Bộ Giỏo dục và Đào tạo đang rất quyết tõm làm vấn đề này nhưng nhiều trường khụng thuộc bộ quản lý nờn khụng thể thực hiện được, vớ dụ như Đại học Y thuộc quản lý của Bộ Y tế. Việc trao quyền tự chủ sẽ khụng thể thực hiện được một cỏch đồng bộ, toàn diện nếu như vẫn

cũn cơ chế bộ chủ quản. Do đú, chỳng ta cần phải xoỏ bỏ cơ chế bộ chủ quản để “cởi trúi” cho cỏc trường đại học.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)