Hoàn thiện thể chế phỏp luật

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 111)

- Kiờn trỡ thực hiện mục tiờu giỏo dục

3.3.1. Hoàn thiện thể chế phỏp luật

Để hoàn thiện thể chế phỏp luật cần phải:

Một là: Khẩn trương hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo.

Hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật là hoạt động nhằm chấn chỉnh luật lệ, đưa chỳng vào một hệ thống nhất định [36, tr. 350].

Hệ thống hoỏ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Nú cho phộp cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhỡn nhận tổng quan đối với phỏp luật hiện hành, phỏt hiện những điểm khụng phự hợp, mõu thuẫn, chồng chộo và những lỗ hổng trong sự điều chỉnh của phỏp luật. Từ đú cú biện phỏp khắc phục để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo. Bờn cạnh đú, hệ thống hoỏ phỏp luật giỏo dục - đào tạo cũng cú ý nghĩa lớn đối với việc nõng cao ý thức phỏp luật, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật về giỏo dục - đào tạo của mọi chủ thể. Đồng thời nú tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ quan thực thi phỏp luật về giỏo dục - đào tạo. Hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật giỏo dục - đào tạo cú mục đớch:

Thứ nhất, tạo ra một hệ thống văn bản phỏp luật cõn đối, hoàn chỉnh, thống nhất, tạo sự thuận lợi cho việc sử dụng;

Thứ hai, khắc phục cỏc quy định phỏp luật lỗi thời, mõu thuẫn và những lỗ hổng của phỏp luật;

Thứ ba, làm cho nội dung của phỏp luật phự hợp với những yờu cầu của đời sống xó hội.

Hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo phải nằm trong tổng thể của hệ thống hoỏ phỏp luật núi chung. Cỏc Đại hội của Đảng đều yờu cầu phải khẩn trương thực hiện tốt cụng tỏc này. Nước ta đó ban hành hàng vạn văn bản quy phạm phỏp luật kể từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đến nay. Tuy nhiờn, chỳng chưa được hệ thống hoỏ, sắp xếp, phõn loại một cỏch thật sự khoa học và đầy đủ. Chớnh vỡ vậy, hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật là một vấn đề cấp bỏch hiện nay. Hệ thống hoỏ phỏp luật về giỏo dục - đào tạo cần phải chỳ ý đến cỏc yờu cầu: Trước hết, hệ thống hoỏ văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo phải nằm trong hệ thống hoỏ phỏp luật núi chung. Thứ hai, Phỏp luật nhất thiết phải cú sự quan hệ hài hoà, thể hiện cỏc quan hệ bổ sung và phỏt triển, khụng chứa đựng mõu thuẫn. Cuối cựng, hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật, đặc biệt là phỏp luật về giỏo dục và đào tạo vừa là một hệ thống biểu hiện tớnh ổn định, nhất quỏn, vừa là hệ thống “động” phỏt triển qua cỏc giai đoạn khỏc nhau, phự hợp với những điều kiện nhất định của cơ chế kinh tế – xó hội.

Để thực hiện những yờu cầu trờn, phải tiến hành tổng kiểm kờ, rà soỏt lại cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo, giữ lại những văn bản hợp lý, bổ sung những gỡ cần thiết, nhanh chúng xoỏ bỏ tỡnh trạng vừa thừa vừa thiếu trong phỏp luật.

Hệ thống hoỏ phỏp luật về giỏo dục - đào tạo cú nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau. Theo chỳng tụi, nờn thực hiện việc phõn loại trờn cơ sở ngành luật, phõn ngành luật và chế định phỏp luật trong hệ thống phỏp luật về giỏo dục - đào tạo. Đõy là cỏch phõn loại cần thiết vỡ nú phản ỏnh trực tiếp yờu cầu khỏch quan của cỏc

nhúm quan hệ trong hoạt động giỏo dục - đào tạo và quản lý giỏo dục - đào tạo cần phải điều chỉnh bằng phỏp luật.

Trong những năm gần đõy, chỳng ta thấy cụng tỏc xõy dựng phỏp luật đó được kế hoạch hoỏ, hàng năm đều cú chương trỡnh xõy dựng phỏp luật. Tuy nhiờn, kết quả thực hiện chưa cao về số lượng và chất lượng văn bản. Hiện nay, chỳng ta cần phải đề cao vai trũ và hiệu lực thực thi của Luật giỏo dục, tập trung xõy dựng cỏc văn bản điều chỉnh cỏc lĩnh vực cấp bỏch như hệ thống cỏc trường ngoài cụng lập, cỏc hỡnh thức đào tạo phi chớnh quy… Và cần phải giải quyết tốt một số cỏc quan hệ như: sự phõn định chức năng quản lý nhà nước về giỏo dục - đào tạo giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương; vấn đề giao quyền và tăng quyền tự chủ độc lập cho cỏc trường đại học (Nhật Bản gọi là: phỏp nhõn hoỏ đại học. Ở Nhật, trường đại học sau khi trở thành một phỏp nhõn sẽ được tự do trong sử dụng và phõn phối ngõn sỏch, tự do trong tổ chức điều hành và từ đú, cũng được quyền độc lập trong tổ chức đào tạo) [51]. Hiện nay, chỳng ta đang chủ trương mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo. Việc hoàn thiện phỏp luật quản lý cỏc loại hỡnh đào tạo tiến hành theo hai hướng: Một là, phải cú một đạo luật (hoặc phỏp lệnh) cú tớnh cơ sở để điều chỉnh những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc bao quỏt cho từng loại hỡnh đào tạo; hai là, ban hành cỏc văn bản phỏp luật dưới dạng điều lệ, quy chế cụ thể, phự hợp cho từng loại hỡnh đào tạo. Cả hai hướng đú cần phải tiến hành thống nhất, trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn, chồng chộo. Nờn chăng, chỳng ta cần tham khảo kinh nghiệm quản lý giỏo dục bằng phỏp luật trong lĩnh vực xõy dựng luật của cỏc nước: chỉ ban hành một đạo luật khung, cú khả năng bao quỏt toàn bộ đời sống giỏo dục, trờn cơ sở đú, nhà nước ban hành luật cho từng trỡnh độ đào tạo, vớ dụ: Luật giỏo dục đại học, Luật giỏo dục sau đại học… Bằng cỏc Luật đú, chỳng ta cú thể thể chế hoỏ cỏc chủ trương, chớnh sỏch và cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục của nhà nước.

Hai là: Sửa đổi, bổ sung một số quy định của phỏp luật về giỏo dục - đào tạo

Trước khi đưa ra những kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung Luật và cỏc quy định hiện hành về giỏo dục - đào tạo, chỳng tụi cú một số nhận xột, kiến nghị xung

quanh việc quy định và ỏp dụng phỏp luật về giỏo dục - đào tạo trong những năm qua.

Năm 1998 Luật giỏo dục đó được ban hành tạo ra một khụng khớ đổi mới mạnh mẽ đối với hệ thống giỏo dục Việt Nam, nhiều thành tựu về giỏo dục - đào tạo đó được khẳng định, giỏo dục Việt Nam được đỏnh giỏ cao trờn trường quốc tế. Song trong quỏ trỡnh thực hiện, Luật giỏo dục đó bộc lộ những nhược điểm cần phải khắc phục để theo kịp tỡnh hỡnh phỏt triển của giỏo dục nước nhà. Vỡ vậy ngày 14 thỏng 6 năm 2005 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoỏ XI, Quốc hội đó thụng qua Luật giỏo dục. Mặc dự luật Giỏo dục năm 2005 đó cú nhiều cố gắng để khắc phục những nhược điểm của luật giỏo dục năm 1998. Tuy nhiờn xột trong phạm vi tổng thể của hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo vẫn cũn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục được hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung. Những nhược điểm ấy được thể hiện ở những mặt sau:

Thứ nhất, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về giỏo dục - đào tạo hiện nay chưa đồng bộ và chưa hoàn chỉnh. Để thực hiện Luật Giỏo dục, Bộ Giỏo dục đó cú chương trỡnh soạn thảo cỏc văn bản hướng dẫn theo từng lĩnh vực song chưa kịp thời. Luật đó được ban hành nhưng văn bản hướng dẫn ban hành chậm trễ, chẳng hạn: Luật Giỏo dục năm 2005 đó được ban hành nhưng mói tới ngày 02/8/2006 Chớnh phủ mới ban hành Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 thỏng 8 năm 2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giỏo dục. Tớnh đến nay, nhiều văn bản trong kế hoạch ban hành của Bộ chưa được thực hiện. Vớ dụ: Quy định về phõn cấp trong giỏo dục Sau đại học đó được lờn danh mục từ năm 1999 đến nay chưa ban hành, Quy định hướng dẫn việc xõy dựng đề ỏn hợp tỏc đào tạo tiến sĩ với nước ngoài bằng ngõn sỏch nhà nước.

Thứ hai, một số văn bản quy phạm phỏp luật đó được ban hành nhưng lại khụng cú khả năng thực thi trờn thực tế. Chẳng hạn, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 6/3/2000 về việc hợp tỏc đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khỏm chữa bệnh, giỏo dục đào tạo, nghiờn cứu khoa học cho đến cuối năm 2006 vẫn chưa cú hướng dẫn thi hành. Thỏng 12/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn

Dũng đó chỉ đạo cỏc bộ ngành cú liờn quan xõy dựng Nghị định mới thay thế Nghị định số 06/2000 trờn nhưng đến nay vẫn chưa cú động tĩnh gỡ. Như vậy, văn bản phỏp luật vừa mới ban hành đó bị “chết yểu” là một tỡnh trạng phổ biến của phỏp luật Việt Nam núi chung và Phỏp luật về giỏo dục - đào tạo núi riờng.

Thứ ba, Nhà nước ban hành Luật giỏo dục theo định hướng là một luật khung điều chỉnh mọi hoạt động giỏo dục trờn lónh thổ Việt Nam. Do đú, việc quy định chi tiết, cụ thể rất hạn chế. Trong lĩnh vực đào tạo Sau đại học (được quy định chung với đào tạo đại học tại mục 4, chương II) chỉ xỏc định: Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ, đào tạo trỡnh độ tiến sĩ. Quy định như vậy, theo chỳng tụi là cũn thiếu và bỏ sút một số loại hỡnh đào tạo sau đại học trờn thực tế hiện nay đang được thực hiện. Đú là việc đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục sau đại học. Quy chế đào tạo sau đại học ban hành kốm theo quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08 thỏng 6 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo đó cụ thể hoỏ loại hinh đào tạo này mà luật Luật Giỏo dục khụng ghi nhận. Theo đú, Đào tạo sau đại học bao gồm đào tạo thạc sĩ, đào tạo tiến sĩ và bồi dưỡng sau đại hoc. Bồi dưỡng sau đại học (Điều 29 quy chế đào tạo Sau đại học quy định: Bồi dưỡng sau đại học là phương thức đào tạo khụng chớnh quy nhằm cung cấp những kiến thức mới, bổ sung, cập nhật và hiện đại hoỏ cỏc kiến thức đó học, đỏp ứng cỏc nhu cầu cấp thiết đang đặt ra trong cụng việc và nghề nghiệp của những người đó cú bằng đại học hoặc sau đại học. Bồi dưỡng sau đại học được khuyến khớch tổ hcức đều đặn tại cỏc cơ sở đào tạo sau đại học). Tuy nhiờn, quy chế này khụng quy định thời gian học tập và kết quả đạt được là “giấy chứng nhận bồi dưỡng sau đại học cú giỏ trị trong việc đỏnh giỏ sự tiến bộ về nghiệp vụ và chuyờn mụn của người học trong cụng tỏc và nghề nghiệp”. Quy định chung chung như vậy về kết quả học tập của một cấp học thực sự khụng hấp dẫn người học. Về hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng sau đại học ở cỏc nước khỏc rất phổ biến, nhưng kết quả của nú thỡ được quy định thực tế hơn nhiều. Vớ dụ, người cú bằng bồi dưỡng sau đại học một năm khi học thạc sĩ chỉ cần học thờm một năm nữa. Vỡ vậy, luật giỏo dục nờn quy định: cho phộp cỏc cơ sở đào tạo chương trỡnh sau đại học một năm cấp bằng sau đại học. Điều này cần được quy định rừ ràng trong luật

giỏo dục, vỡ kinh nghiệm cho thấy rằng, nếu luật khụng quy định thỡ khụng cơ sở đào tạo nào dỏm tự động mở một hệ đào tạo mới.

Thứ tư, một số quy định khỏc liờn quan đến đào tạo sau đại học cũng cần được nhắc đến ở đõy là: Thứ nhất, về thời gian đào tạo tiến sĩ, tại Điều 34 Luật Giỏo dục quy định: “… từ 02 đến 03 năm đối với người cú bằng thạc sĩ”. Quy định này là khụng hợp lý lắm. Bởi vỡ nhỡn chung đào tạo tiến sĩ phải đựơc thực hiện trong thời gian từ 3 đến 4 năm đối với người đó cú bằng thạc sĩ. Đõy cũng là xu hướng đào tạo tiến sĩ một cỏch thận trọng của cỏc nước. Thứ hai, vấn đề đầu vào. Điều 5, Mục 1 Quy chế tuyển sinh Sau đại học quy định đối với người dự thi thạc sĩ là “cú bằng tốt nghiệp đại học ngành đỳng hoặc phự hợp với ngành đăng ký dự thi”, song lại khụng núi rừ hỡnh thức văn bằng nào. Vỡ vậy, cú người cú bằng tốt nghiệp đại học ngắn hạn, đại học từ xó vẫn xin đăng ký dự thi. Từ đú, vấn đề đặt ra là cú nờn quy định rừ văn bằng nào khụng được thi hay để cỏc cơ sở đào tạo tự xỏc định trờn cơ sở nõng cao chất lượng tuyển chọn? Hiện nay cú nhiều ý kiến cho rằng: nờn “phõn luồng” đào tạo sau đại học với lý do khụng phải văn bằng nào cũng được theo học cao hơn. Muốn dự thi cao học phải bổ sung kiến thức và khụng được nợ hay bổ sung sau khi thi tuyển. Theo chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2010 đó được Chớnh phủ phờ duyệt, quy mụ đào tạo thạc sĩ đến năm 2010 là 38.000, quy mụ đào tạo tiến sĩ là 15.000. Chỉ tiờu này là khỏ lớn so với quy mụ đào tạo hiện nay. Vỡ vậy, nờn chăng, Nhà nước cho phộp tuyển sinh theo hai loại chỉ tiờu: Một loại cú ngõn sỏch do Bộ Kế hoạch - Đầu tư quy định, một loại tự tỳc kinh phớ do Bộ Giỏo dục và Đào tạo quy định trờn cơ sở tớnh toỏn năng lực đào tạo của cỏc cơ sở. Thực tế cho thấy, hiện nay cú nhiều cụng ty, doanh nghiệp bỏ tiền cho nhõn viờn đi học cao học và đề nghị được mở lớp riờng. Đõy giống như là một cỏch “đặt hàng” cú mục tiờu trong đào tạo, cú nhiều ưu điểm, đỏp ứng được nhu cầu học tập nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, đỏp ứng, thoả món kế hoạch đào tạo theo ngành nghề, trỏnh lóng phớ.

Như vậy, trờn cơ sở những nhận xột và kiến nghị nờu trờn, chỳng tụi xin đưa ra một số yờu cầu sửa đổi một số quy định nhằm hoàn hoàn thiện những bất cập vừa nờu:

Để hiểu Luật Giỏo dục một cỏch thống nhất, trong luật nờn quy định thờm một Điều nào đú về giải thớch từ ngữ như trong cỏc luật khỏc vẫn thường làm. Vớ dụ như cỏc thuật ngữ: Chương trỡnh khung, phương thức giỏo dục, hỡnh thức đào tạo, giỏo dục chớnh quy và phi chớnh quy, thương mại húa giỏo dục…

Điểm d, khoản 2 Điều 4: Hệ thống giỏo dục quốc dõn, phần quy định chung của Luật Giỏo dục năm 2005 , ngoài việc đào tạo trỡnh độ thạc sĩ và đào tạo trỡnh độ tiến sĩ, bổ sung thờm: Hỡnh thức đào tạo bồi dưỡng tiếp tục sau đại học. Cụ thể húa quy định chung này tại Mục 4, Chương II, nờn sửa đổi như sau: 1- Bổ sung vào khoản 4 Điều 38 với nội dung: “Đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục về chuyờn mụn, nghiệp vụ sau đại học được thực hiện theo yờu cầu nghề nghiệp đối với người cú bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ”. 2- Bổ sung vào Điều 39 với nội dung: “Đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục về chuyờn mụn, nghiệp vụ sau đại học nhằm giỳp học viờn bổ sung, cập nhật, hiện đại húa kiến thức, kỹ năng đỏp ứng yờu cầu nghề nghiệp”. 3- Bổ sung vào Điều 40 với nội dung: “Đối với đào tạo, bồi dưỡng tiếp tục về chuyờn mụn, nghiệp vụ sau đại học: nội dung, phương phỏp, giỏo trỡnh do thủ trưởng cơ sở giỏo dục quy định phự hợp với yờu cầu về nghề nghiệp”.

Ba là: Hoàn thiện phỏp luật trong một số lĩnh vực của giỏo dục - đào tạo

a. Hoàn thiện chế độ học phớ

Theo quy định của Hiến phỏp Việt Nam khụng cho phộp thu học phớ đối với học sinh tiểu học. Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay: Trước khi cú Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 thỏng 8 năm 2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giỏo dục thỡ học sinh tiểu học ở cỏc trường

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)