Liên địn: là một chuỗi các thao tác (động tác) thực hiện kết hợp nhiều kỹ thuật khác nhau để ghi điểm giành chiến thắng trong thi đấu Liên địn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 34)

nhiều kỹ thuật khác nhau để ghi điểm giành chiến thắng trong thi đấu. Liên địn chiến thuật trong Judo cĩ thể được phân loại như sau:

- Liên địn đứng (tachi waza): đấu thủ thực hiện kết hợp liên tiếp 2 hoặc 3 kỹ thuật đứng để tạo ra chiến thuật ném ngã đối phương. Ví dụ: đấu thủ thực hiện thao tác kỹ thuật ném ngã đối phương về phía trước (như Seoi Nage), theo phản xạ đối phương sẽ nghiêng người ra phía sau để giữ thăng bằng và phịng thủ, lúc này đấu thủ sẽ tiếp tục thực hiện liên địn thứ hai ném ngã đối phương về phía sau (như Ouchi gari). Đĩ là một trong những chiến thuật liên địn để ghi điểm giành chiến thắng. Trong liên địn đứng (tachi waza) cĩ thể phân loại thành các nhĩm kỹ chiến thuật sau:

+ Nhĩm liên địn tay – tay (Te – Te Waza): ví dụ Seoi Nage – Tai Otoshi, thực hiện địn ném Seoi Nage, khi đối phương bước chân phải ra ngồi để phịng thủ, tiếp tục liên địn Tai Otoshi để ném ngã.

+ Nhĩm liên địn tay – chân (Te – Ashi Waza): ví dụ: Seoi Nage – Ouchi gari, thực hiện địn ném Seoi Nage, khi đối phương nghiêng người ra sau để giữ thăng bằng phịng thủ, tiếp tục liên địn mĩc chân Ouchi gari để ném ngã.

+ Nhĩm liên địn hơng – chân (Koshi – Ashi Waza): ví dụ: Harai Goshi – Osoto gari, thực hiện địn ném Harai Goshi, khi đối phương nghiêng người ra sau để giữ thăng bằng phịng thủ, tiếp tục liên địn mĩc chân Osoto gari để ném ngã.

+ Nhĩm liên địn chân – chân (Ashi – Ashi Waza): ví dụ: Ouchi Gari – Kouchi Gari, thực hiện địn mĩc chân Ouchi Gari, khi đối phương bước chân tránh cú mĩc, tiếp tục liên địn mĩc trụ cịn lại bằng Kouchi gari để ném ngã.

+ Nhĩm liên địn tay – hi sinh (Te – Sutemi Waza): ví dụ: Seoi Nage – Ouchi Makkikomi, thực hiện địn ném Seoi Nage, khi đối phương nghiêng người ra sau

để giữ thăng bằng phịng thủ, tiếp tục liên địn hy sinh Ouchi Makkikomi để ném ngã.

+ Nhĩm liên địn hơng – hi sinh (Koshi – Sutemi Waza): ví dụ: Koshi Guruma – Soto Makkikomi, thực hiện địn ném Koshi Guruma, khi đối phương nghiêng người ra sau để giữ thăng bằng phịng thủ, tiếp tục chồng tay liên địn hy sinh Soto Makkikomi để ném ngã.

+ Nhĩm liên địn chân – hi sinh (Ashi – Sutemi Waza): ví dụ: Ouchi Gari – Tomoe Nage, thực hiện địn mĩc chân Ouchi Gari, khi đối phương bước chân tránh cú mĩc, tiếp tục nằm xuống kéo về phía trước ném bằng địn hy sinh Tomoe Nage.

- Liên địn đứng – đè khống chế (tachi – oasekomi waza): đấu thủ thực hiện kết hợp liên tiếp kỹ thuật đứng kết hợp với kỹ thuật đè khống chế để giành chiến thắng tuyệt đối, kết thúc trận đấu. Ví dụ: đấu thủ thực hiện thao tác kỹ thuật ném ngã đối phương về phía trước (như Uchi Mata Makkikomi), đồng thời lăn tồn thân theo hướng ngã của đối phương để tiếp tục thực hiện một kỹ thuật đè khống chế Osaekomi Waza. Đây là một chiến thuật liên địn được áp dụng nhiều trong thi đấu.

- Liên địn đứng – siết cổ (tachi – shime waza): đấu thủ thực hiện kết hợp liên tiếp kỹ thuật đứng kết hợp với siết cổ để giành chiến thắng tuyệt đối, kết thúc trận đấu. Ví dụ: đấu thủ thực hiện kỹ thuật giả địn quét De Ashi Barai, theo đà ngã xuống kéo theo đối phương và tiếp tục sử dụng kỹ thuật Tsukkomi Jime để siết cổ đối phương (kỹ thuật số 3 trong bộ siết cổ số 4).

- Liên địn đứng – khĩa tay (tachi – kansetsu waza): đấu thủ thực hiện kết hợp liên tiếp kỹ thuật đứng kết hợp với khĩa tay để giành chiến thắng tuyệt đối, kết thúc trận đấu. Ví dụ: đấu thủ thực hiện kỹ thuật ném Tai Otoshi tiếp tục sử dụng kỹ thuật Ude Hishigi Juji Gatame để khĩa tay đối phương giành chiến thắng tuyệt đối.

Trên đây là trình bày khái quát các chiến thuật liên địn trong huấn luyện và thi đấu của vận động viên Judo. Thực tế trong thi đấu, vận động viên cĩ thể tư duy chiến thuật nhiều loại liên địn khác nhau tùy theo tình huống thi đấu cụ thể. Ở vận động viên cấp cao sự kết hợp liên địn chiến thuật khơng chỉ kết hợp 2 dạng kỹ thuật như trình bày cơ bản trên, mà là sự kết hợp liên tục, nhuần nhuyễn của nhiều kỹ thuật hơn (3 – 5 kỹ thuật).

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 34)