Thực trạng sử dụng chiến thuật của vận động viên tại các giải Judo quốc gia và quốc tế giai đoạn 2010 – 2011:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 72)

- Phản địn đè – khĩa tay (osaekomi – kansetsu geashi): khi bị rơi vào tình huống đối phương đè khống chế bằng 1 kỹ thuật như Kesa Gatame, đấu thủ

5 camera chuyên dùng Phần mềm phân tích chuyên nghiệp Dartfish Pro

3.1.2. Thực trạng sử dụng chiến thuật của vận động viên tại các giải Judo quốc gia và quốc tế giai đoạn 2010 – 2011:

gia và quốc tế giai đoạn 2010 – 2011:

3.1.2.1. Tần suất tấn cơng:

Chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng và xu thế sử dụng kỹ chiến thuật của vận động viên Judo Việt Nam tại các giải quốc gia và quốc tế giai đoạn 2010 – 2011 ở 8 giải thi đấu, mẫu khảo sát là 1.667 trận thi đấu. Sự khảo sát được thực hiện trực tiếp tại giải và thơng qua hệ thống video ghi hình. Nội dung khảo sát là tần suất ra địn của kỹ thuật tấn cơng ở 3 nhĩm địn tay (te waza), địn chân (ashi waza) và địn hơng (koshi waza). Đặc biệt chúng tơi tích chiến thuật ra địn của người dẫn điểm (tori) trong thi đấu ở 2 giai đoạn của trận đấu gồm: giai đoạn trước khi ghi điểm ; và giai đoạn sau khi ghi điểm (bảng 3.3).

BẢNG 3.3.

Kết quả khảo sát như sau: thời gian trung bình của một trận đấu là 246.6±40.9 giây, thời điểm trung bình vận động viên ghi điểm là ở giây thứ 103.9±45.6 giây.

a. Phân tích ở nhĩm kỹ thuật tay (te waza): trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 6.5±1.7 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 1.7±0.6 lần, đạt tỷ lệ trung bình chỉ 26±7.5%.

Đi sâu phân tích ở từng giải thi đấu:

- Ở Giải Cúp Quốc gia 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 6.0 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 2.3 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 38.3%.

- Ở Giải Trẻ Quốc gia 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 7.9 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 2.5 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 31.6%.

- Ở Đại hội TDTT tồn quốc 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 5.8 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 1.7 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 29.3%.

- Ở Giải Vơ địch Đơng Nam Á 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 4.5 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 0.8 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 17.3%.

- Sang năm 2011 tại Giải Cúp Quốc gia: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 7.6 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 1.8 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 23.7%.

- Ở Giải Trẻ Quốc gia 2011: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 9.1 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 2.1 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 23.1%.

- Ở Giải Vơ địch Quốc gia 2011: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 7.2 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 1.1 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 15.3%.

- Ở SEA Games 27: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 4.2 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 1.2 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 28.6%.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, xu thế sử dụng địn tay (te waza) như kỹ thuật sở trường được các vận động viên Judo Việt Nam sử dụng chủ yếu ở giai đoạn từ khi bắt đầu trận đấu đến đạt hiệu quả ghi điểm (dẫn điểm) đối thủ. Sau khi đã dẫn điểm các vận động viên cĩ xu thế giảm đi tần suất tấn cơng bằng kỹ thuật tay sở trường (te waza) chỉ cịn 26% so với trước khi ghi điểm. Cĩ thể hiểu các vận động viên sử dụng chiến thuật giảm tần suất tấn cơng kỹ thuật sở trường sau khi ghi điểm vì 2 lý do chính:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)