THỰC NGHIỆM 8 TUẦN

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 58)

- Phản địn đè – khĩa tay (osaekomi – kansetsu geashi): khi bị rơi vào tình huống đối phương đè khống chế bằng 1 kỹ thuật như Kesa Gatame, đấu thủ

THỰC NGHIỆM 8 TUẦN

5 camera chuyên dùng Phần mềm phân tích chuyên nghiệp Dartfish Pro

THỰC NGHIỆM 8 TUẦN

(so sánh trình tự) Chọn nhĩm mẫu thực nghiệm Pre-test

Đánh giá hiệu quả chƣơng trình huấn luyện

2.2.2. Phương pháp phân tích chuyển động học (kinematics): phân tích thao tác kỹ thuật bằng hệ thống video kỹ thuật số.

a. Khảo sát trực tiếp trận đấu tại các giải thi đấu:

- Ghi dữ liệu các trận thi đấu tại các giải thi đấu quốc gia, quốc tế quan trọng giai đoạn 2010-2011: gồm (1) Giải Cúp Câu lạc bộ quốc gia 2010; (2) Giải Trẻ quốc gia 2010; (3) Đại hội TDTT tồn quốc lần VI – 2010; (4) Giải Vơ địch Đơng Nam Á 2010; (5) Giải Cúp Câu lạc bộ quốc gia 2011; (2) Giải Trẻ quốc gia 2011; (3) Giải Vơ địch quốc gia 2011; (4) SEA Games 2011 – Indonesia.

- Mơ tả phương pháp: bố trí 2 camera (100 khuơn hình/giây) tại 2 gĩc sân để ghi hình tất cả các trận đấu, 2 thư ký (trình độ huyền đai Judo) ngồi 2 gĩc đối diện để ghi biên bản diễn biến trận đấu. Biên bản trận đấu và dữ liệu ghi hình sẽ được đối chiếu lại để xử lý, chọn lọc các số liệu cần khảo sát gồm; thời gian thi đấu thực, thời gian trung bình kết thúc trận đấu, tần suất tấn cơng, thống kê, phân loại số lượng kỹ thuật được sử dụng tấn cơng, hiệu quả của các kỹ thuật tấn cơng (điểm Ippon, Waza-ari, Yuko)…

b. Phân tích chuyển động học (kinematics) thao tác kỹ thuật ném trong phịng thí nghiệm:

- Mơ tả phương pháp: sau khởi động, các khách thể thực hiện 3 lần kỹ thuật cần phân tích Seoi-Nage và Uchi-Mata (uke người chịu địn sẽ cĩ trọng lượng tương đương với người ném tori). 5 camera (100 khuơn hình/giây) được bố trí 01 camera mặt chính diện, 2 camera bên trái, 2 camera bên phải để ghi hình kỹ thuật; Camera được kết nối vào máy tính và sử dụng phần mềm phân tích chuyển động chuyên nghiệp (Dartfish Advanced Video Analysis Software, Thụy Sĩ, phiên bản 2004, cĩ key bảo mật) để phân tích kỹ thuật. Phương pháp phân tích chuyển động học (thao tác kỹ thuật) được áp dụng để giải quyết một số nhiệm vụ tìm ra đặc điểm sinh chuyển động học của kỹ thuật tấn cơng Seoi-Nage và Uchi-Mata của vận động viên cấp cao.

Hình 2.1. Kỹ thuật Seoi Nage

Hình 2.2. Kỹ thuật Uchi Mata

c. Phân tích chuyển động học (kinematics) qua băng dĩa CD (phương pháp feedback):

- Mơ tả phương pháp: chọn lọc các kỹ thuật đặc trưng của vận động viên quốc tế thơng qua các băng đĩa CD các giải quốc tế do Liên đồn Judo thế giới IJF phát hành. Các đoạn video kỹ thuật được chọn lọc sẽ kết nối vào máy tính và sử dụng phần mềm phân tích chuyển động chuyên nghiệp (Dartfish Advanced Video Analysis Software, Thụy Sĩ, phiên bản 2004, cĩ key bảo mật) để phân tích kỹ thuật. Phương pháp này thu thập số liệu các vận động viên quốc tế để so sánh với vận động viên Việt Nam.

Phần mềm Dartfish địi hỏi các yêu cầu kỹ thuật: chạy trên phần cứng Pentium III 850 MHz trở lên, Ram tối thiểu 256MB, card đồ họa 16MB, độ phân giải 1280x1024 với 24 màu tiêu chuẩn. Dung lượng ổ cứng tối thiểu 100MB để thiết lập, cài đặt phần mềm, cĩ cổng USB để kết nối key bảo mật. Về phần mềm Windows 2000, XP home hoặc XP profestional, DirectX 8.1, Windows Media Player 7.1 trở lên, Internet Explorer 5.5 trở lên và Windows Movie Maker 2.0.

Hình 1.2. Giao diện phần mềm Dartfish Pro

Các bước vận hành như sau:

- Thiết lập kết nối dữ liệu (DV Import): kết nối các camera vào máy tính

trên phần mềm Dartfish; hoặc cĩ thể ghi hình riêng, sau đĩ kết nối dữ liệu vào phần mềm sau để xử lý, phân tích.

- Phân tích dữ liệu (Analysis):

+ Sử dụng 04 frame phân tích đồng thời. + Xác lập khoảng cách chuẩn 1m.

+ Xác định các pha Kuzushi, Tsukuri và Kake: thời gian, vận tốc gĩc, vận tốc dài, gia tốc hướng tâm…

+ Phân tích chuyển động thao tác của từng pha: gĩc vai Uke khi mất thăng bằng, quãng cách từ vai đến chân trụ, quãng cách trọng tâm thăng bằng đến chân trụ, gĩc trọng tâm chân trụ…

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm:

Tại mỗi giải thi đấu cần khảo sát, sẽ bố trí 2 thư ký chuyên mơn (trình độ huyền đai Judo) ngồi 2 gĩc đối diện của sân đấu để ghi biên bản diễn biến trận đấu. Biên bản này sẽ được đối chiếu với dữ liệu ghi hình (camera) để xử lý, chọn lọc các số liệu cần khảo sát.

2.2.4. Phương pháp nhân trắc học:

Sử dụng bộ thước nhân trắc để thu thập các chỉ số hình thái ban đầu và sau thực nghiệm của nhĩm vận động viên tham gia chương trình thực nghiệm. Các chỉ số gồm:

- Chiều cao ngồi/ chiều cao đứng x 100 - Đường kính ngực

- Dài sải tay – chiều cao đứng - Vịng bắp tay co, duỗi

- Vịng cổ tay - Rộng vai - Rộng chậu

- Rộng chậu / Rộng vai x 100

- Đường kính ngực x Rộng vai / 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là các chỉ số hình thái được Phịng Nghiên cứu khoa học Thành phố

Quảng Châu cơng bố áp dụng trong sách Sổ tay tuyển chọn khoa học vận động

viên (Lê Nguyệt Nga biên dịch năm 2006 [6]. Các chỉ số hình thái này đã được

Phịng Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học TDTT TP. HCM kiểm tra độ tin cậy (re-test) và áp dụng trong tuyển chọn từ năm 2009.

2.2.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Sử dụng các test sư phạm chuyên mơn để đánh giá trình độ kỹ thuật trước và sau thực nghiệm của nhĩm vận động viên Năng khiếu trọng điểm tham gia chương trình thực nghiệm. Các test gồm:

- Test uchikomi 10s (lập lại liên tục các thao tác kỹ thuật trong 10 giây): để xác định tốc độ chuyên mơn.

Hình 2.3. Test Uchikomi 10s

- Test randori 30s (tấn cơng ném ngã liên tục trong 30 giây): để xác định sức mạnh bền.

Hình 2.4. Test randori 30s

Hai (02) bài test uchikomi 10s và randori 30s được Nguyễn Thế Truyền

cùng cộng sự cơng bố năm 2002 trong cuốn Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập

luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao (NXB TDTT). Đến năm 2009, Lý Đại Nghĩa đã kiểm tra độ tin cậy và tính thơng báo của các test này để áp dụng

đánh giá trình độ tập luyện của VĐV Judo khiếm thị trong đề tài Nghiên cứu trình

- Lực lưng: là tiêu chí đặc trưng để kiểm tra sức mạnh cơ lưng của khách thể khi thực hiện kỹ thuật ném. Lực lưng được đo bằng thiết bị lực kế lưng. Khách thể sau khi khởi động, sẽ thực hiện 1 lần kéo lực lưng tối đa, chỉ số thành tích sẽ được ghi nhận trên đồng hồ của thiết bị

- Test 1-RM: đây là test đặc trưng để kiểm tra sức mạnh tối đa của cơ bắp

thân trên với mục đích: đo lường sức mạnh tối đa của nhĩm cơ tay – ngực. Dụng cụ gồm băng ghế nằm chuyên dụng, thanh tạ và các miếng tạ. Quy trình test: khách thể thực hiện các động tác khởi động, đẩy tạ 5 – 10 lần từ tạ nhẹ đến trung bình. Sau đĩ nghỉ ngơi 1 phút và tiếp tục khởi động đẩy tạ 2 – 5 lần ở mức tạ nặng hơn. Nghỉ ngơi tiếp tục 2 – 4 phút, sau đĩ chính thức thực hiện 1 lần đẩy tạ tối đa đúng kỹ thuật. Nếu lượt đẩy thành cơng, nghỉ ngơi 2 – 4 phút, sau đĩ tăng trọng lượng tạ 5 – 10% và thực hiện tiếp tục. Nếu lượt đẩy thất bại, nghỉ ngơi 2 – 4 phút, sau đĩ giảm trọng lượng tạ 2.5 – 5% và thực hiện tiếp tục. Tăng và giảm khối lượng tạ đến mức mức đối đa khách thể cĩ thể thực hiện thành cơng. Tính điểm: mức tạ (kg) tối đa khách thể thực hiện được sẽ được ghi nhận. Tiêu chuẩn sẽ được tính bằng trọng lượng tạ trên mỗi kg trọng lượng cơ thể.

2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm (so sánh trình tự):

- Thực nghiệm trình tự trong thời gian 8 tuần theo các bước sau :

+ Tập huấn, hướng dẫn phương pháp huấn luyện cho HLV, bổ sung một số bài tập vào kế hoạch huấn luyện 8 tuần cho HLV. Cơ sở khoa học của chương trình

thực nghiệm được áp dụng theo giới thiệu của Ray Takahashi (1992) với một số

bài tập bổ trợ với bĩng để phát triển các nhĩm cơ cho vận động viên Judo. 05 bài tập được giới thiệu gồm: gập bụng với bĩng, chuyền bĩng, xoay lưng chuyền bĩng, ném bĩng phía sau và ném bĩng phía trước [17]. Các bài tập này để phát triển các nhĩm cơ cho vận động viên áp dụng trong tập luyện và thi đấu. Kết hợp với cơng

bố RobertoVillanim và Vittotina Di Vincenzo (2002) trong đề tài: “Increase of

the speed of Judo throwing techniques using a specific contrast method”. Các tác giả đã nghiên cứu và chứng minh làm gia tăng tốc độ đánh kỹ thuật ném mơn Judo

bằng phương pháp trở kháng [18].

+ Kiểm tra trước thực nghiệm (pre-test) trong phịng thí nghiệm (phân tích động tác, tốc độ kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật...).

+ Thực nghiệm chương trình huấn luyện trong 8 tuần. + Kiểm tra sau thực nghiệm (post-test) để đánh giá hiệu quả.

2.2.7. Phương pháp tốn thống kê: sử dụng phần mềm SPSS v.12 để xử lý các số liệu thu thập.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 58)