Thân trên (upper torso):

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 39)

- Phản địn đè – khĩa tay (osaekomi – kansetsu geashi): khi bị rơi vào tình huống đối phương đè khống chế bằng 1 kỹ thuật như Kesa Gatame, đấu thủ

1.3.1.1.Thân trên (upper torso):

Mặt sau: gồm những cơ tham gia thực hiện động tác đưa vai về phía sau và đưa vai lên phía trên.

- Cơ thang (trapezius): là một cơ rộng, dẹt, hình thang, mỏng phủ phía trên của lưng và gáy. Bám từ ụ chăm ngồi, đường cong chăm trên, các mỏm gai của 7 đốt sống cổ và 12 đốt sống ngực, rồi tới bám vào 1/3 ngồi bờ sau xương địn, vào sống vai, mỏm cùng vai. Tác dụng: kéo xương bả vai vào gần cột sống. Nếu tỳ ở xương vai thì làm nghiên và xoay đầu sang bên đối diện. Cịn cĩ tác dụng đưa vai về sau, khép vai, nâng vai, hạ vai, ưỡn hoặc nghiêng cổ [2], [7].

- Cơ lưng rộng (dorsi lattisimus): là cơ rất lớn, dày, rộng nằm sau vùng lưng dưới cơ thang và bị cơ thang che phủ một phần trên. Cơ bám gốc vào mấu gai của 5-6 đốt ngực dưới cùng, vào tất cả các đốt sống thắt lưng, vào các đốt sống cùng trên, vào phần sau của mào chậu và vào 4 xương sườn dưới cùng, bám tận vào mào mấu động bé xương cánh tay.

Thực hiện nhiều chức năng gồm đưa vai ra sau, hạ và khép vai, duỗi cánh tay, co tay nâng người lên [2], [7].

- Cơ trám (rhomboidei): gồm cĩ cơ trám lớn và cơ trám bé, cĩ hình dạng như quả tram, nằm dưới cơ thang, bám gốc từ những mấu gai đốt cổ 6, 7 và các đốt sống ngực phía trên, bám tận dọc theo bờ giữa xương bả vai. Cĩ chức năng: nâng xương bả vai và kéo dịch 2 xương vào nhau theo bờ giữa [2], [7].

- Cơ nâng vai (levator scapulae): cĩ hình tam giác, bám ở 4 đốt sống cổ trên và gĩc xương trên vai. Cĩ chức năng làm quay cổ đối diện, nâng xương vai và dịch 2 xương bả vai lại gần nhau [2], [7].

Mặt trước: những cơ tham gia thao tác đưa vai ra phía trước để nắm áo đối phương, đẩy đối phương mất thăng bằng trong tập luyện và thi đấu Judo.

- Cơ ngực lớn (major pectoral): là một cơ dầy, rộng, khỏe, nĩ che phủ phía trước các xương sườn và tham gia cầu tạo nên thành trước của hố nách, các nguyên ủy vào nửa trong xương địn, mặt trước xương ức, vào phần sụn 5, 6 xương sườn trên và thành trước của bao cơ thẳng bụng. Các bĩ sợi cơ từ các phía chung lại thành một bĩ sợi gân khỏe, bám tận vào mào mấu động lớn xương cánh tay. Cĩ chức năng kéo vai ra phía trước, nâng người lên nếu cố định chi trên, gấp và khép cánh tay và nâng sườn khi chi trên cố định [2], [7].

- Cơ ngực bé (minor pectoral): là cơ nhỏ nằm dưới cơ ngực lớn và bị phủ kính. Cơ hình tam giác, bám nguyên ủy vào xương sườn 2, 3, 4, 5, đi lên phía trên và ra ngồi, chạy tới bám trận vào mỏm quạ xương bả vai. Cĩ chức năng kéo đai vai xuống thấp và đưa vai ra trước . Nếu xương bả vai cố định thì cĩ tác dụng nâng xương sườn khi chống tay, cơ này gĩp phần giữ vững thân so với đai chi trên [2], [7].

- Cơ dưới địn (subclavious): nằm giữa xương sườn thứ nhất và xương địn, bám vào phần sụn của xương sườn thức nhất và vào mặt dưới đầu

ngồi xương địn. Cĩ chức năng làm tăng cường khớp ức địn và cũng kéo xương địn xuống dưới và ra trước [2], [7].

- Cơ răng trước (anterior serratus): cĩ hình răng lược nằm dưới hố nách phía trên của lồng ngực và bị che phủ bởi cơ ngực lớn, bé và cơ lưng rộng, cĩ 8-10 bĩ bám vào xương sườn phía dưới rồi chạy ra sau bám tận vào bờ trong và gĩc dưới xương bả vai. Cĩ chức năng làm cơ kéo chính vai ra phía trước và ra ngồi.

1.3.1.2.Nhĩm cơ vai (shoulders):

Tham gia các động tác của khớp vai tạo ra chuyển động của cánh tay, các cơ đai vai cùng các cơ chi trên tự do kết hợp sẽ tạo ra các động tác dạng cánh tay, khép cánh tay, gấp cánh tay…

- Cơ delta (deltoids): nằm trong vùng khớp vai, dày, hình tam giác, thuộc loại cơ lơng chim. Cĩ 3 bĩ: bĩ trước nguyên ủy bám vào nhĩm delta của đầu xương cùng vai địn; bĩ giữa nguyên ủy bám vào mỏm cùng vai xương bả vai; bĩ sau nguyên ủy bám vào cột sống xương bả vai. Chức năng: bĩ trước gấp tay tay đưa ra trước và xoay vào trong; bĩ giữa co làm dạng cánh tay đến mặt phẳng nằm ngang; bĩ sau co làm cánh tay duỗi đưa ra sau và xoay người [2], [7].

- Cơ dưới vai (subscapularis): rộng, hình quạt, lực nâng lớn, nằm ở mặt ngồi xương bả, hướng các sợi cơ ra ngồi. Bám nguyên ủy vào hố dưới vai và nằm đầy hố này, bám tận vào mấu động nhỏ xương cánh tay và bám một phần vào bao khớp. Cĩ chức năng làm khép cánh tay và xoay trong [2], [7].

- Cơ dưới gai (infraspinatus): nằm trong hố dưới gai, các sợi cơ hướng ra ngồi và lên trên, nguyên uỷ hố dưới gai bám tận vào mấu động lớn xương cánh tay và được che phủ một phần bởi cơ thang và cơ delta. Cĩ chức năng làm cánh tay xoay ngồi, khép và đưa ra sau [2], [7].

- Cơ trịn lớn (major teres): nằm kề bên cơ lưng lớn, hướng các sợi cơ ra ngồi và hơi lên trên, bám nguyên ủy gần gĩc dưới mặt lưng xương bả

vai, bám tận vào mào mấu động bé xương cánh tay. Cĩ chức năng làm cho 2 tay đưa ra sau, khép và xoay người [2], [7].

- Cơ trịn bé (minor teres): nằm dưới cơ dưới sống, hướng sợi cơ và ngồi phía trước. Bám nguyên ủy vào mặt lưng của bờ nách xương bả vai, bám tận vào mấu động lớn của xương cánh tay. Cĩ chức năng làm cánh tay đưa ra sau, khép và xoay ngồi [2], [7].

1.3.1.3.Nhĩm cơ cánh tay (arms):

- Cơ nhị đầu cánh tay (biceps): cĩ hình thoi dài, gồm 2 đầu (ngắn và dài). Hai đầu này bị cơ delta và cơ ngực lớn che lấp. Đầu dài bám gốc vào củ trên hõm khớp vai, đầu gân chui vào phần trên bao khớp vai, được bao bọc bởi bao dịch nhờn và chảy trong rãnh liên mấu. Đầu ngắn bám gốc ở mỏm quạ. Bám tận vào lồi củ xương quay và gân cẳng tay. Cĩ chức năng đối với khớp vai làm gấp cánh tay và là cơ cố định chỏm của xương cánh tay, đối với khớp khuỷu, nĩ là cơ gấp và ngửa cẳng tay [2], [7].

- Cơ quạ (coracobrachialis): đây cơ cơ tương đối yếu, nằm phía trong cơ nhị đầu cánh tay. Bám gốc ở mỏm quạ xương bả vai và bám tận ở điểm giữa mặt trong xương cánh tay. Cĩ chức năng đưa cánh tay ra trước khép và sấp cánh tay [2], [7].

- Cơ cánh tay trước (brachialis): bám nguyên ủy vào khoảng giữa phía trước xương cánh tay, bám tận vào lồi củ xương trụ và mỏm vẹt xương trụ. Cĩ chức năng gấp cẳng tay [2], [7].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 39)