Giảm rủi ro bị phản cơng (vì mặc dù các kỹ thuật te waza đạt nhiều hiệu quả trong tấn cơng, tuy nhiên đĩ là sự phối hợp hiệu quả của lực tay, chân, d

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 75)

quả trong tấn cơng, tuy nhiên đĩ là sự phối hợp hiệu quả của lực tay, chân, di chuyển chính xác, thăng bằng tốt… chỉ cần mất đi một yếu tố sẽ bị phản địn ngay).

b. Phân tích ở nhĩm kỹ thuật chân (ashi waza): trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 5.3±1.3 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn tăng lên 8.0±1.5 lần, đạt tỷ lệ trung bình chỉ 155.2±25.3%.

Đi sâu phân tích ở từng giải thi đấu:

- Ở Giải Cúp Quốc gia 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 6.0 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 10.0 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 166.7%.

- Ở Giải Trẻ Quốc gia 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 5.0 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 9.0 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 180%.

- Ở Đại hội TDTT tồn quốc 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 2.8 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 5.2 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 185.7%.

- Ở Giải Vơ địch Đơng Nam Á 2000: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 4.5 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 7.5 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 166.7%.

- Sang năm 2011 tại Giải Cúp Quốc gia: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 5.1 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 6.9 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 135.3%.

- Ở Giải Trẻ Quốc gia 2011: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 5.9 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 8.1 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 137.3%.

- Ở Giải Vơ địch Quốc gia 2011: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 7.1 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn 7.9 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 111.3%.

- Ở SEA Games 27: trước khi ghi điểm (thắng điểm) trung bình một vận động viên ra địn 5.8 lần, sau khi đã ghi điểm (thắng điểm) trung bình vận động viên ra địn chỉ cịn 9.2 lần, đạt tỷ lệ trung bình là 158.6%.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, xu thế sử dụng địn chân (ashi waza) được các vận động viên Judo Việt Nam sử dụng chủ yếu ở giai đoạn từ khi bắt đầu trận đấu đến đạt hiệu quả ghi điểm (dẫn điểm) đối thủ như cơng cụ để “giả địn” hay liên địn. Sau khi đã dẫn điểm các vận động viên cĩ xu thế tăng tần suất tấn cơng bằng kỹ thuật chân 155.2% so với trước khi ghi điểm. Tuy nhiên, đây là những kỹ thuật địn chân đơn lẻ như một chiến thuật kéo dài thời gian

kết thúc trận đấu. Cĩ thể hiểu các vận động viên sử dụng chiến thuật tăng tần suất tấn cơng kỹ thuật chân sau khi ghi điểm vì 2 lý do chính:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 75)