cơng trong các tình huống cụ thể khi đối phương tấn cơng để bất ngờ ghi điểm giành chiến thắng trong thi đấu. Phản địn chiến thuật trong Judo cĩ thể được phân loại như sau:
- Phản địn đứng (tachi gaeshi): đấu thủ tùy vào kỹ thuật, phương thức tấn cơng địn đứng của đối phương để thực hiện chiến thuật phản địn bằng các kỹ thuật đứng (tachi geashi) nhằm lật ngược tình thế giành chiến thắng. Ví dụ: khi đối phương tấn cơng bằng địn Ouchi gari, đấu thủ bước chân tránh địn tấn cơng đồng thời theo đà xoay thực hiện phản cơng Soei Nage. Đĩ là một trong những chiến thuật phản địn để ghi điểm giành chiến thắng. Trong phản địn đứng (tachi geashi) cĩ thể phân loại thành các nhĩm kỹ chiến thuật sau:
+ Nhĩm phản địn tay – tay (Te Geashi): ví dụ Morote Gari – Tawara Gaeshi, khi đối phương thực hiện địn tấn cơng 2 tay Morote Gari, đấu thủ ngã người theo đà của đối phương chồng tay ơm hơng ném bổng Tawara Gaeshi để phản cơng (lưu ý: từ 2013 Luật thi đấu điều chỉnh cấm thực hiện kỹ thuật này).
+ Nhĩm phản địn hơng – hơng (Koshi Geashi): ví dụ: Hane Goshi – Ushiro Goshi, đối phương thực hiện địn ném hơng Hane Goshi, khi đối phương co 1 chân để quét, đấu thủ chồng từ phía sau nâng bổng lên và ném ngã bằng kỹ thuật Ushiro Goshi.
+ Nhĩm phản địn chân – chân (Ashi Geashi): ví dụ: Osoto Gari – Osoto gari, đối phương thực hiện địn ném mĩc chân Osoto Gari, đấu thủ xoay người 90
độ phá thăng bằng tấn cơng của đối phương đồng thời phản cơng bằng chính đị Osoto Gari ấy.
+ Nhĩm phản địn chân – tay (Ashi – Te Gaeshi): ví dụ: Ouchi Gari – Soei Nage, khi đối phương tấn cơng bằng địn Ouchi gari, đấu thủ bước chân tránh địn tấn cơng đồng thời theo đà xoay thực hiện phản cơng Soei Nage.
+ Nhĩm phản địn tay – hy sinh (Te – Sutemi Geshi): ví dụ: Seoi Nage – Sumi Gaeshi, khi đối phương thực hiện địn ném Seoi Nage, đấu thủ bước vịng theo hướng kéo của đối phương và ngã người theo đà phản cơng ném ngã bằng kỹ thuật Sumi Gaeshi.