Các bài tập phát triển các nhĩm cơ, tố chất thể lực và các chỉ số đánh giá: 1 Một số bài tập phát triển các nhĩm cơ, tố chất thể lực:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 46)

- Phản địn đè – khĩa tay (osaekomi – kansetsu geashi): khi bị rơi vào tình huống đối phương đè khống chế bằng 1 kỹ thuật như Kesa Gatame, đấu thủ

1.3.2.Các bài tập phát triển các nhĩm cơ, tố chất thể lực và các chỉ số đánh giá: 1 Một số bài tập phát triển các nhĩm cơ, tố chất thể lực:

1.3.2.1. Một số bài tập phát triển các nhĩm cơ, tố chất thể lực:

Ray Takahashi (1992) đã giới thiệu một số bài tập bổ trợ với bĩng để phát triển các nhĩm cơ cho vận động viên Judo. 05 bài tập được giới thiệu gồm: gập bụng với bĩng, chuyền bĩng, xoay lưng chuyền bĩng, ném bĩng phía sau và ném bĩng phía trước [17]. Các bài tập này để phát triển các nhĩm cơ cho vận động viên áp dụng trong tập luyện và thi đấu như sau (bảng 1.3):

Bảng 1.3. Các bài tập bổ trợ nhĩm cơ của Ray Takahashi

Bài tập Bổ trợ nhĩm cơ Ứng dụng trong Judo

Ném bĩng phía sau Chân, hơng, cánh tay,

vai, cơ tứ đầu đùi, thắt lưng và cơ thang

Những kỹ thuật nâng, ngã người ném ra phía sau (Ura-Nage,

Tomoe-Nage, Sumi-Gaeshi,

Tani-Otoshi…) Chuyền bĩng (ở các

tư thế ngồi, quỳ và đứng)

Ngực, lưng, cánh tay, vai, cổ tay, cơ delta, cơ thang.

Những kỹ thuật đối kháng dưới thảm (đè khống chế, siết cổ, khĩa tay); phịng thủ tay trong đối kháng tư thế đứng.

Gập bụng với bong Bụng, cánh tay, vai, ngực, cơ delta, cơ thang

Phản cơng từ tư thế nằm dưới thảm; phát triển sức mạnh tồn thân.

Ném bĩng phía

trước

Thân trên, cánh tay, vai, cơ chéo bụng, cơ delta và cơ thang

Giai đoạn làm đối phương mất thăng bằng (Kuzushi); Hỗ trợ các kỹ thuật ném như Seoi-Nage, Ippon-Seoi-Nage…

bong hơng, bụng, cơ chéo bụng, cơ nhị đầu cánh tay và cơ thang

thực hiện thao tác kỹ thuật (Tsukuri)

Tác giả cũng giới thiệu chương trình huấn luyện 12 tuần để áp dụng hiệu quả các bài tập này trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thi đấu của vận động viên (bảng 1.4):

Bảng 1.4. Chương trình huấn luyện 12 tuần các bài tập bổ trợ với bĩng

Bài tập Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thi đấu

Tuần 1-2 Tuần 3-4 Tuần 5-6 Tuần 7-8 Tuần 9-10 Tuần 11-12

Gập bụng với bĩng 1x10-15 2x10-15 3x15-20 3x15-20 2x15-20 1x10-15

Chuyền bĩng 1x15-20 2x15-20 3x20-25 3x20-25 2x20-25 1x15-20

Xoay lưng chuyền bong 1x15-20 2x15-20 3x20-30 3x20-30 2x20-30 1x15-20 Ném bĩng phía sau 1x10-15 2x10-15 3x10-20 3x10-20 2x10-20 1x10-15 Ném bĩng phía trước 1x10-15 2x10-15 3x10-20 3x10-20 2x10-20 1x10-15 Lần/tuần 1 2 2 2 1 1

Năm 2002, RobertoVillanim và Vittotina Di Vincenzo báo cáo tại Hội nghị khoa học thường niên các trường đại học thể thao Châu Âu lần thứ 7, Athens đề

tài: “Increase of the speed of Judo throwing techniques using a specific contrast

method” nghiên cứu làm gia tăng tốc độ đánh kỹ thuật ném mơn Judo bằng phương pháp trở kháng [18]. Các tác giải giới thiệu bài tập trở kháng bao gồm 2 pha:

- Pha Butsukari: gồm người tập và 1 người chịu địn (uke) và 1 người trở kháng. Người tập nắm áo uke thực hiện kỹ thuật tấn cơng với sức mạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bột phát tối đa, người trở kháng đứng phía sau lưng uke, nắm bâu áo và thắt lưng để kéo trở kháng lực ngược lại.

- Pha Nagekomi: người tập nắm áo uke thực hiện kỹ thuật tấn cơng với sức mạnh bột phát tối đa khơng cĩ lực trở kháng.

Đồng thời giới thiệu, giáo án huấn luyện 5 tuần như sau (bảng 1.5.):

Bảng 1.5. Giáo áo huấn luyện trở kháng 5 tuần (mẫu)

Tuần Số buổi tập trong tuần

Nội dung trong buổi tập Cường độ

1 3 3 x [2 x (3 butsukari + 1 nagekomi)] Cao

2 3 4 x [2 x (4 butsukari + 1 nagekomi)] Cao

3 3 4 x [2 x (4 butsukari + 1 nagekomi)] Tối đa

4 3 4 x [2 x (3 butsukari + 1 nagekomi)] Tối đa

5 3 3 x [2 x (3 butsukari + 1 nagekomi)] Tối đa

Thực tiễn khi các đội tuyển Việt Nam và một số tỉnh, thành đi tập huấn tại nước ngồi, cĩ thể sơ kết một số trường phái huấn luyện như sau:

- Nhật Bản: chủ yếu sử dụng kết hợp các bài tập kỹ chiến thuật như luyện địn (uchikomi), đấu tập (randori) để phát triển các tố chất thể lực cho vân động viên Judo đồng thời với kỹ chiến thuật. Nhật Bản hồn tồn khơng sử dụng các bài tập thể lực bổ trợ mà đơn thuần thơng qua luyện địn, đấu tập với khối lượng và cường độ cao để phát triển tố chất thể lực. - Hàn Quốc, Trung Quốc: sử dụng các bài tập thể lực bổ trợ kết hợp tạ với

khối lượng lớn để hình thành nền tảng tố chất thể lực cho vận động viên trước khi huấn luyện chuyên sâu (nâng cao) kỹ chiến thuật.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, thực tiễn khảo sát tại hơn 20 câu lạc bộ Judo quận, huyện, trường học cho thấy các huấn luyện viên chủ yếu sử dụng phương pháp và các bài tập theo kinh nghiệm của mình. Hơn 80% huấn luyện viên giảng dạy các lớp Judo ban đầu khơng cĩ giáo áo huấn luyện. Các bài tập chủ yếu được các huấn luyện viên cơ sở tại TP. Hồ Chí Minh sử dụng gồm:

- Về thể lực: chạy tốc độ, chạy bền, nằm sấp chống đẩy, co tay xà đơn,

trườn sấp, đẩy xe cút kít. Một số câu lạc bộ cĩ sử dụng các bài tạ bổ trợ…

- Về kỹ thuật: vào địn 10 giây, đánh ngã 10-30 giây, đấu tập...

Cĩ thể thấy, hiện nay Liên đồn Judo Việt Nam, Hội Judo TP. Hồ Chí Minh chưa ban hành các tài liệu hướng dẫn giảng dạy cơ sở để phát triển các tố chất thể lực, kỹ năng kỹ chiến thuật cần thiết cho võ sinh để các huấn luyện viên cơ sở tham khảo ứng dụng vào cơng tác huấn luyện của mình.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 46)