Cơ thắt lưng (iliopsoas): cĩ 2 phần:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 42)

- Phản địn đè – khĩa tay (osaekomi – kansetsu geashi): khi bị rơi vào tình huống đối phương đè khống chế bằng 1 kỹ thuật như Kesa Gatame, đấu thủ

1.3.1.4.Cơ thắt lưng (iliopsoas): cĩ 2 phần:

- Phần thắt lưng cĩ 2 cơ:

+ Cơ thắt lưng lớn bám vào mặt bên thân, mỏm ngang và sụn gian đốt của 4 đốt sống thắt lưng trên.

+ Cơ thắt lưng bé là cơ nhỏ bám vào mặt bên thân và mỏm ngang Li tăng cường cho cơ thắt lưng lớn.

Cả hai phần hợp thành cơ thắt lưng hậu xuống tụm lại rồi chui dưới dây chằng bẹn xuống đùi bám vào mấu chuyển nhỏ xương đùi [2], [7].

1.3.1.5.Cơ bụng (abdominals): gồm cơ thẳng bụng và các cơ rộng bụng. - Cơ thẳng bụng: nằm ở giữa, gồm cĩ 2 cơ:

+ Cơ thẳng to và bao cơ thẳng to bám từ xương ức, 3 sụn sườn (V, VI, VII) rồi đi thẳng xuống dọc 2 bên đường trắng giữa tới bám vào xương mu bởi 2 bĩ: bĩ trong đan chéo với bĩ trong cơ bên đối diện; bĩ ngồi tách ra 1 chế tạo thành dây chằng Halles tới bám vào gai háng. Ở mặt trước cơ thẳng to, cĩ 3 đến 5 dãi ngang, chia cơ thành nhiều múi. Mỗi cơ thẳng được bọc trong 1 bao, bao này dầy mỏng khác nhau. Ở nữa trên và phía trước gồm cĩ cả các cân cơ chéo to, lá trước cân cơ chéo bé; ở phía sau chỉ cĩ lá sau của cân cơ chéo bé và cân cơ ngang bụng. Cịn nữa dưới tất cả cân cơ chéo và cân cơ ngang bụng đều chạy ra mặt trước, nên giới hạn giữa 2 vùng đĩ, tạo nên 1 vịng cung lõm xuống dưới gọi là cung Douglase [2], [7].

+ Cơ tháp: là 1 cơ nhỏ nằm áp vào mặt trước và phía dưới cơ thẳng to để tăng cường cho cơ này [2], [7].

- Các cơ rộng bụng: từ nơng vào sâu gồm cĩ 3 cơ:

+ Cơ chéo to (cơ chéo bụng ngồi): bám vào mặt ngồi đầu trước 7 xương sườn cuối tạo thành một hình quạt xịe ra từ trên xuống dưới, từ ngồi vào trong, ở phía sau là cơ, phía trước là cân tỏa ra bám vào đường trắng giữa, vào mào chậu, cung đùi. Khi tới cung đùi, cân cơ chéo bụng ngồi vịng xuống dưới cung đùi rồi quặt ngược lên tạo thành giải chậu mu để tăng cường cho mạc ngang, cịn chỗ bám vào gai mu thì chia thành 3 cột trụ: cột trụ ngồi bám vào gai hang cùng bên, cột trụ trong và sau thì bám vào gai hang bên đối diện; 3 cột trụ này giới hạn nên lỗ bẹn nơng của ống bẹn [2], [7].

+ Cơ chéo bé (cơ chéo bụng trong): nằm trong cơ chéo to, bám từ 1/3 ngồi cung đùi; 3/4 trước mào chậu và đốt sống Lv, rồi các thớ cơ chạy chếch lên trên ra trước ngược với cơ chéo to rồi bám vào bờ dưới của các xương sườn X, XI, XII và vào đường trắng giữa. Các thớ ở dưới cùng gân cơ ngang bụng tạo thành gân kết hợp [2], [7].

+ Cơ ngang bụng: ở sâu nhất bám từ cung đùi, mào chậu, mỏm ngang của các đốt sống thắt lưng, 6 xương sườn cuối. Các thớ cơ chạy chếch từ sau ra trước tới bám vào đường trắng giữa. Các thớ cơ từ cung đùi cùng bám vào gân cơ chéo bé tạo thành gân kết hợp bám vào mào lược và xương mu. Tác dụng: khi co làm tăng áp lực ổ bụng, đẩy cơ hồnh lên trên, đều là cơ thở ra [2], [7].

1.3.1.6.Nhĩm cơ gấp cổ tay:

- Cơ gấp cổ tay quay (flexor carpi radialis): cĩ hình thoi, nằm dưới da mặt trước cẳng tay. Bám gốc vào mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay, bám tận vào nền xương đốt bàn II. Đầu gân của cơ này được bao quanh bởi một bao hoạt dịch ngắn. Cĩ chức năng gấp và xoay bàn tay cùng với cẳng tay vào trong [2], [7].

- Cơ gấp cổ tay trụ (flexor carpi ulnaris): cơ dài, cĩ hình long chim một phía, nằm ở bờ trong cẳng tay, cĩ 2 đầu cơ: một đầu bám nguyên ủy vào mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay, đầu kia vào xương trụ, bám tận vào xương đậu cổ tay và nền đốt bàn tay thứ V. Cĩ chức năng gấp bàn tay và đưa bàn tay về phía trong [2], [7].

- Cơ gấp chung sâu các ngĩn tay (flexor digitorum profondus): cơ rộng và dày, xuất phát từ phần trên của thân xương trụ và mang liên cốt, bụng cơ phát ra 4 đầu gân đi về các ngĩn tay từ II đến V. Các đầu gân này xuyên qua các đầu gân tương ứng của cơ gấp chung nâng các ngĩn tay và bám tận vào nền đốt mĩng đốt dưới của các ngĩn II – V. Cĩ chức năng gấp các đốt mĩng, gấp cả bàn tay và khép các ngĩn tay [2], [7].

- Cơ gấp dài ngĩn cái (flexor pollicis longus): cơ cĩ hình lơng chim 2 phía, bám nguyên ủy vào mặt gan tay xương quay và bám tận vào nền đốt mĩng ngĩn cái. Cĩ chức năng gấp ngĩn cái, gấp đốt mĩng ngĩn cái và gấp bàn tay [2], [7].

1.3.1.7.Cơ vùng mơng và đùi:

- Cơ mơng to (gluteus maximus): nằm ở vùng mặt sau của khớp chậu đùi, to, rộng, dầy, hình tứ giác. Xuất phát từ mào hơng, từ bờ xương cùng và gai chậu sau trên, bám tận vào nhĩm mơng ở dưới mấu chuyển lớn. Một phần cĩ bĩ sợi của đầu gần dưới chuyển vào dãy cân rộng từ đùi xuống tới cẳng chân. Cĩ chức năng duỗi và sấp đùi, duỗi chậu hơng, duỗi thân [2], [7].

- Cơ nhị đầu đùi (biceps femoris): nằm ở phía ngồi mặt sau đùi, cĩ 2 đầu, đầu dài bám nguyên ủy vào ụ ngồi, đầu ngắn bám nguyên ủy vào gờ nhám xương đùi. Hai đầu hợp lại ở phía dưới thành một đầu bám tận vào đầu chỏm xương mác. Cĩ chức năng duỗi đùi, gấp cẳng chân, ngửa cẳng chân [2], [7].

- Cơ tứ đầu đùi (quadriceps): là cơ to nhất, khỏe nhất của cơ thể, nằm ở khu đùi trước, cĩ 4 đầu. Cĩ chức năng duỗi cẳng chân [2], [7].

- Cơ khép lớn (adductor magnus): cơ hình tam giác, ở sâu dầy, rộng và khỏe nhất trong số các cơ khép. Bám nguyên ủy từ ụ ngồi, ngành ngồi và ¼ ngành hang dưới, bám tận đến gờ ráp xương đùi và mỏm trên lồi cầu trong xương đùi. Cĩ chức năng khép đùi [2], [7].

- Cơ tháp (piriformis) và cơ bịt trong (obturatorius internus): là những cơ nhỏ bị các cơ mơng che phủ. Cĩ chức năng dạng đùi, ngửa đùi [2], [7].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 42)