- Phản địn đè – khĩa tay (osaekomi – kansetsu geashi): khi bị rơi vào tình huống đối phương đè khống chế bằng 1 kỹ thuật như Kesa Gatame, đấu thủ
5 camera chuyên dùng Phần mềm phân tích chuyên nghiệp Dartfish Pro
3.1.1. Thực trạng sử dụng kỹ thuật của vận động viên tại các giải Judo quốc gia và quốc tế giai đoạn 2010 – 2011:
và quốc tế giai đoạn 2010 – 2011:
Chúng tơi tiến hành khảo sát 1.078 lượt vận động viên tham gia thi đấu tại 06 giải quốc gia và 02 giải quốc tế giai đoạn 2010 – 2011 với tổng số 1.677 trận đấu (Biểu đồ 3.1). Thời gian thi đấu tối đa của mỗi trận đấu theo luật quy định là 5 phút (300 giây), nhưng trong thực tế thi đấu các vận động viên Việt Nam sử dụng trung bình 253±40.9 giây để giành chiến thắng kết thúc trận đấu.
Biểu đồ 3.1. Số lượng vận động viên và số trận thi đấu khảo sát
Khảo sát đặc điểm kỹ thuật trong thi đấu cho thấy trong một trận đấu vận động viên sử dụng đa dạng các kỹ thuật tấn cơng ghi điểm. Tần suất tấn cơng bằng địn tay (Te Waza) là 8.2±2.1 lần/trận, tần suất tấn cơng bằng địn chân (Ashi Waza) là 13.3±2.5 lần/trận đấu, và tần suất tấn cơng bằng địn hơng (Koshi Waza) là 6.1±1.6 lần/trận đấu (Biểu đồ 3.2.)
Biểu đồ 3.2. Tần suất ra địn tấn cơng (lần) của VĐV Việt Nam trong trận đấu
Hiệu quả kỹ thuật (ghi điểm) của địn tay là 63.1±10.4%, hiệu quả kỹ thuật của địn chân là 21.4±8.8%, và hiệu quả kỹ thuật của địn hơng là 61±18.9%. Chúng ta cĩ thể thấy, mặc dù tần suất ra địn tay và hơng ít (8.2±2.1 và 6.1±1.6 lần/trận) nhưng lại đạt hiệu quả rất cao (63.1±10.4 và 61±18.9%), trong khi tần suất địn chân trong mỗi trận đấu rất cao (13.3±2.5 lần/trận) nhưng hiệu quả kỹ thuật chỉ đạt 21.4±8.8% (bảng 3.1 và biểu đồ 3.3). Điều này cho thấy đặc điểm kỹ thuật của vận động viên Judo Việt Nam chủ yếu sử dụng địn tay và hơng làm kỹ thuật sở trường, các địn chân chủ yếu sử dụng để làm kỹ thuật liên địn, hỗ trợ…
BẢNG 3.1.
Tiếp cận theo tính chất thi đấu của giải, cĩ thể thấy ở các giải trẻ tần suất ra địn của vận động viên cao hơn, đặc biệt ở nhĩm kỹ thuật địn tay (10.4 lần trong năm 2010 và 11.2 lần trong năm 2011). Ở các giải vơ địch quốc gia, tần suất ra địn ít hơn (7.5 lần trong năm 2010 và 8.3 lần trong năm 2011). Cịn ở Giải Vơ địch Địch Đơng Nam Á 2010 và SEA Games 2011 thì tần suất ra địn chỉ đạt 5.3 lần và 5.4 lần/trận đấu. Điều này cĩ thể thấy, tính chất thi đấu quan trọng của giải sẽ làm vận động viên cĩ xu hướng phịng thủ nhiều hơn, ít ra địn tấn cơng hơn các giải kém quan trọng.
Để tìm hiểu đặc điểm kỹ thuật của từng nhĩm hạng cân thi đấu, chúng tơi đi sâu phân tích theo các hạng cân nam (50, 55, 60, 66, 73, 81, 90, 100 và trên 100kg) và các hạng cân nữ (45, 48, 52, 57, 63, 70, 78 và trên 78kg) (bảng 3.2).
- Tần suất ra địn tay của các vận động viên nam là 7.93±2.78 lần/trận,
hiệu quả kỹ thuật đạt 71.13±12.68%. Tần suất địn chân là 13.64±5.16 lần/trận, hiệu quả đạt 19.88±9.08%. Tần suất địn hơng là 6.06±1.57 lần/trận, hiệu quả đạt 60.88±22.15%.
- Biểu đồ 3.4. cho thấy các nam vận động viên hạng nhẹ (55, 60, 66kg) đạt
hiệu quả kỹ thuật với địn tay (83.7%) cao hơn các vận động viên hạng nặng (90, 100, +100kg) (57.7%). Ngược lại ở nhĩm kỹ thuật hơng, các nam vận động viên hạng nặng (90, 100, +100kg) đạt hiệu quả kỹ thuật cao hơn (83.3%) các vận động viên hạng nhẹ (55, 60, 66kg) (50%).
BẢNG 3.2.
- Tần suất ra địn tay của các vận động viên nữ là 8.54±2.76 lần/trận, hiệu quả kỹ thuật đạt 55.13±20.05%. Tần suất địn chân là 12.86±4.71 lần/trận, hiệu quả đạt 23.00±4.00%. Tần suất địn hơng là 6.07±1.93 lần/trận, hiệu quả đạt 61.13±20.94%.
- Biểu đồ 3.5. cho thấy các nữ vận động viên hạng nhẹ (45, 48, 52kg) đạt
hiệu quả kỹ thuật với địn tay (77.6%) cao hơn các vận động viên hạng nặng (70, 78, +78kg) (38%). Tương tự như nhĩm nam ở địn hơng, các nữ vận động viên hạng nặng (70, 78, +78kg) đạt hiệu quả kỹ thuật cao hơn (76.3%) các vận động viên hạng nhẹ (45, 48, 52kg) (44.3%).
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ (%) hiệu quả kỹ thuật của vận động viên nữ các hạng cân
Phân tích điểm ở các kỹ thuật tấn cơng, cĩ thể thấy ở nhĩm địn tay (Te waza) các vận động viên Việt Nam chủ yếu sử dụng kỹ thuật Seoi Nage và các biến thể của nĩ gồm Morote Seoi Nage, Ippon Seoi Nage, Seoi Otoshi, Hidari Kata Seoi. Nhĩm kỹ thuật này đạt hiệu quả chiến thắng đến 63.13%, trong đĩ giành điểm tuyệt đối Ippon chiếm 37,1%, ghi điểm Waza-ari đạt 18.6% và ghi điểm Yuko đạt 7.4%.
Ở nhĩm địn chân (Ashi waza) các vận động viên Việt Nam chủ yếu sử dụng kỹ thuật Deashi Barai, Osoto Gari, Ko Uchi Gari, O Uchi Gari. Nhĩm kỹ
thuật này đạt hiệu quả chiến thắng 13.25%, trong đĩ giành điểm tuyệt đối Ippon chiếm 5%, ghi điểm Waza-ari đạt 7.4% và ghi điểm Yuko đạt 9%.
Ở nhĩm địn hơng (Koshi waza) các vận động viên Việt Nam chủ yếu sử dụng kỹ thuật Uchi Mata, Harai Goshi, Koshi Guruma. Nhĩm kỹ thuật này đạt hiệu quả chiến thắng 61%, trong đĩ giành điểm tuyệt đối Ippon chiếm 32%, ghi điểm Waza-ari đạt 18.1% và ghi điểm Yuko đạt 10.9% (biểu đồ 3.6).
Te Waza Ashi Waza Koshi waza
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ (%) hiệu quả của các nhĩm kỹ thuật tấn cơng