Hệ thống kỹ thuật Judo:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 26)

Judo là một mơn võ thuật bao gồm những kỹ thuật ném (Nage waza), bên cạnh đĩ cịn cĩ một hệ thống các kỹ thuật đè khống chế đối phương dưới mặt đất (Osaekomi waza), kỹ thuật siết cổ (Shime waza), kỹ thuật khĩa tay (Kansetsu waza)… Tập luyện Judo khơng những giúp tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất mà cịn rèn luyện cho con người tính kỷ luật tự giác, sự tự tin, sự tập trung, kỹ năng lãnh đạo cũng như khả năng phối hợp thể chất, sức mạnh và tính mềm

dẻo. Là một mơn thể thao đúc kết từ một nghệ thuật chiến đấu, Judo giúp phát triển sự kiểm sốt cơ thể tồn diện, sự cân bằng cao và phản ứng nhanh nhẹn.

Theo Jigoro Kano (Kodokan, 1994) nguyên tắc hoạt động của Judo là “Đẩy khi bị kéo và kéo khi bị đẩy”, sử dụng lực của đối phương để khắc chế đối phương bằng các kỹ thuật làm đối phương mất thăng bằng. Người tập luyện Judo luơn phải chú trọng nguyên tắc: “đạt hiệu quả tối đa với lực tối thiểu”. Nguyên lý chủ đạo của Judo là “dĩ nhu chế cương”, là ứng dụng sự mềm dẻo trong thực hiện kỹ thuật, là cách sử dụng linh hoạt và hiệu quả sự thăng bằng, lực địn bẩy và bước chuyển động hợp lý khi thực hiện các động tác ném hay các kỹ thuật khác. Sự khéo léo, kỹ thuật hồn thiện và biết chọn thời điểm (hơn là sử dụng sức mạnh đơn thuần) là những bí quyết thành cơng trong Judo [14].

Hệ thống kỹ thuật Judo bao gồm 3 bộ kỹ thuật chính. Đĩ là Bộ kỹ thuật ném (Nage Waza), Bộ kỹ thuật khống chế (Katame Waza) và Bộ kỹ thuật sát thương (Atemi Waza).

Mỗi bộ kỹ thuật bao gồm các nhĩm kỹ thuật với nhiều địn thế đa dạng và phức tạp. Như Bộ kỹ thuật ném (Nage Waza) bao gồm 2 nhĩm kỹ thuật là Nhĩm đứng ném (Tachi Waza) và Nhĩm địn hy sinh (Sutemi Waza). Trong nhĩm đứng ném (Tachi Waza) cịn được phân thành 3 nhĩm: nhĩm ném bằng tay (Te Waza), nhĩm ném bằng hơng (Koshi Waza) và nhĩm ném bằng chân (Ashi Waza). Cũng như thế trong nhĩm địn hy sinh (Sutemi Waza) cũng được phân thành 2 nhĩm: hy sinh thẳng trực diện (Ma Sutemi Waza) và hy sinh nghiêng một bên (Yoko Sutemi Waza).

Bộ kỹ thuật khống chế (Katame waza) cũng bao gồm 3 nhĩm kỹ thuật chính là nhĩm kỹ thuật đè khơng chế (Osaekomi Waza), nhĩm kỹ thuật siết nghẹt (ải sát) (Shime waza) và nhĩm kỹ thuật khố khớp (Kansetsu Waza).

Hai bộ kỹ thuật Nage Waza và Katame Waza được áp dụng, phổ biến rộng rãi trong tập luyện và thi đấu. Riêng Bộ kỹ thuật sát thương (Atemi Waza) bao gồm các kỹ thuật dùng tay (Ude Ate) và chân (Ashi Ate) làm vũ khí để tấn cơng

sát thương đối thủ thì khơng áp dụng trong quá trình giảng dạy và tập luyện do tính nguy hiểm của kỹ thuật. Các kỹ thuật này chỉ cho phép các võ sư, mơn sinh Judo cĩ trình độ cao (trên 5 đẳng) tập luyện theo các bộ thể thức Koshiki No Kata, Kime No Kata, Kodokan Goshin Jutsu…

Bảng 1.1. Hệ thống kỹ thuật Judo của Học viện Judo Kodokan, Nhật Bản.

TT Bộ/Nhĩm Kỹ thuật

1 NAGE WAZA

1.1 Tachi Waza

1.1.1 Te Waza

a Nhĩm tay-vai 1. Tai Otoshi

2. Seoi Nage (Ippon&Morote) 3. Seoi Otoshi

4. Yama Arashi

b Nhĩm tay tuần túy 1. Morote Gari

2. Kuchiki Taoshi 3. Kibesu Gaeshi 4. Uchi Mata Sukashi 5. Uki Otoshi

6. Sumi Otoshi 7. Sukui Nage 8. Obi Otoshi

c Nhĩm vai 1. Kata Guruma

1.1.2 Koshi Waza

a Nhĩm hơng cố định 1. Uki Goshi

2. O Goshi 3. Tsuri Goshi 4. Ushiro Goshi 5. Daki Age 6. Koshi Guruma 7. Tsuri Komi Goshi

b Nhĩm hơng chuyển động 1. Hane Goshi

2. Harai Goshi 3. Utsuri Goshi

1.1.3 Ashi Waza

a Nhĩm chặn 1. Hiza Guruma

2. Sasae Tsurikomi Ashi

b Nhĩm mĩc 1. O Uchi Gari

2. O Soto Gari 3. Ko Uchi Gari 4. Ko Soto Gari

5. Ko Soto Gake 6. O Soto Guruma 7. O Soto Otoshi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c Nhĩm quét 1. De Ashi Harai

2. Okuri Ashi Harai 3. Harai Tsurikomi Ashi

d Cĩ hơng hỗ trợ 1. Uchi Mata

2. O Guruma 3. Ashi Guruma e Nhĩm phản thế 1. Tsubame Gaeshi 2. O Soto Gaeshi 3. O Uchi Gaeshi 4. Ko Uchi Gaeshi 5. Hane Goshi Gaeshi 6. Harai Goshi Gaeshi 7. Uchi Mata Gaeshi

1.2 Sutemi Waza

1.2.1 Ma Sutemi Waza

a Nhĩm lăn lưng 1. Tomoe Nage

2. Sumi Gaeshi 3. Hikkomi Gaeshi

b Nhĩm ném bổng 1. Ura Nage

c Nhĩm phản thế 1. Tawara Gaeshi

1.2.2 Yoko Sutemi Waza

a Nhĩm lăn lưng 1. Uki Waza

2. Yoko Guruma 3. Tani Otoshi 4. Yoko Wakare 5. Yoko Otoshi

b Nhĩm quét chân 1. Yoko Gake

c Nhĩm Makki (cuộn ngã) 1. Hane Makkikomi

2. Soto Makkikomi 3. Uchi Makkikomi 4. O Soto Makkikomi 5. Uchi Mata Makkikomi 6. Harai Makkikomi

d Nhĩm kỹ thuật nguy hiểm 1. Kani Basami

2. Kawaru Gake

2 KATAME WAZA

2.1 Osaekomi Waza

a Nhĩm khống chế vai 1. Hon Kesa Gatame

2. Kuzure Kesa Gatame + Gyaku Kesa Gatame

+ Ushiro Kesa Gatame + Makura Kesa Gatame 3. Kata Gatame

b Nhĩm khống chế thân trên 1. Kami Shiho Gatame

2. Kuzure Kami Shiho Gatame

c Nhĩm khống chế thân

dưới

1. Yoko Shiho Gatame

d Nhĩm khống chế tồn

thân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tate Shiho Gatame

2.2 Shime Waza

a Nhĩm siết bâu 1. Nami Juji Jime

2. Kata Juji Jime 3. Gyaku Juji Jime 4. Okuri Eri Jime 5. Tsukkomi Jime

b Nhĩm siết trần 1. Hadaka Jime

2. Sode Guruma Jime

c Nhĩm siết bâu - khống

chế tay

1. Kataha Jime 2. Katate Jime

d Nhĩm siết mạch 1. Ryote Jime

e Nhĩm Sankaku (khĩa

chéo)

1. Sankaku Jime

f Nhĩm kỹ thuật cấm 1. Do Jime

2.3 Kansetsu Waza

a Nhĩm dùng tay 1. Ude Garami

2. Ude Hishigi Ude Gatame 3. Ude Hishigi Te Gatame

b Nhĩm tựa thân 1. Ude Hishigi Juji Gatame

2. Ude Hishigi Waki Gatame 3. Ude Hishigi Hara Gatame

c Nhĩm hỗ trợ chân 1. Ude Hishigi Ashi Gatame

2. Ude Hishigi Hiza Gatame

d Nhĩm Sankaku (khĩa

chéo)

1. Ude Hishigi Sankaku Gatame

e Nhĩm kỹ thuật cấm 1. Ashi Garami

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 26)