Đánh giá hiệu quả huấn luyện kỹ thuật sau quá trình thực nghiệm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 116)

- Giảm rủi ro bị phản cơng (vì mặc dù các kỹ thuật hơng koshi waza đạt nhiều hiệu quả trong tấn cơng, tuy nhiên đĩ là sự phối hợp hiệu quả của lực

3.3.3.Đánh giá hiệu quả huấn luyện kỹ thuật sau quá trình thực nghiệm:

t Tần suấ rước khi ghi điểm 6.5 lần Tần suấ sau khi ghi điểm 1.7 lần 5.3 lần 8.0 lần 4.1 lần 2.0 lần

3.3.3.Đánh giá hiệu quả huấn luyện kỹ thuật sau quá trình thực nghiệm:

3.3.3.1. Sự biến đổi về hình thái:

Hiện trạng các chỉ tiêu hình thái của khách thể trước thực nghiệm như sau: chỉ số chiều cao ngồi/chiều cao đứng x 100 trung bình là 51.71±1.78 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 51.90±1.74, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 51.44±1.95. Chỉ số rộng chậu/rộng vai x100% trung bình là 80.55±5.33 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 78.52±4.71, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 83.74±4.89. Chỉ số dài sải

tay - cao đứng (cm) trung bình là 4.49±2.18 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 4.76±1.80, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là

4.07±2.78. Chỉ số đường kính ngực x rộng vai/100 trung bình là 26.88±4.24

(n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 28.51±3.89, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 24.32±3.63. Chỉ số hiệu suất vịng tay co – duỗi (cm) trung bình là 2.37±0.94 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 2.65±0.98, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.93±0.73. Chỉ số chu vi vịng cổ tay (cm) trung bình là 17.82±1.80 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 18.65±1.60, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 16.50±1.26 (bảng 3.13).

Sau 8 tuần thực nghiệm, các chỉ số biến đổi như sau:

- Chỉ số chiều cao ngồi/chiều cao đứng x 100 trung bình sau thực nghiệm là 51.71±1.78 (n=18) khơng cĩ sự biến đổi mang ý nghĩa thống kê giữa trước và sau khi thực nghiệm.

- Chỉ số rộng chậu/rộng vai x100% trung bình sau thực nghiệm là 80.74±5.25 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 78.72±4.67, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 83.92±4.75. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.19 mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Chỉ số dài sải tay - cao đứng (cm) trung bình sau thực nghiệm là 4.52±2.15 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 4.79±1.76, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 4.10±2.75. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.03, tuy nhiên sự tăng trưởng này khơng mang ý nghĩa thống kê (p>0.05).

- Chỉ số đường kính ngực x rộng vai/100 trung bình sau thực nghiệm là 28.09±3.90 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 29.75±3.42, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 25.48±3.24. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 1.21 mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

Bảng 3.13.

Bảng 3.14.

- Chỉ số hiệu suất vịng tay co – duỗi (cm) trung bình sau thực nghiệm là 2.71±0.69 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 2.88±0.77, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 2.43±0.45. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.33cm mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Chỉ số chu vi vịng cổ tay (cm) trung bình sau thực nghiệm là 17.90±1.78 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 18.75±1.57, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 16.57±1.21. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.08, tuy nhiên sự tăng trưởng này khơng mang ý nghĩa thống kê (p>0.05) (bảng 3.14).

Nhìn chung, các chỉ số hình thái trên dùng để đánh giá các nhĩm cơ bắp cần thiết tham gia trong các pha kỹ thuật Judo (gồm pha nắm áo lợi thế, pha thăng bằng Kuzushu, pha thực hiện kỹ thuật Tsukuri và pha ném ngã Kake). Sự tăng trưởng các chỉ số hình thái trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tăng hiệu quả thực hiện kỹ chiến thuật trong tập luyện và thi đấu Judo. So sánh với các chỉ số do Phịng nghiên cứu khoa học Thành phố Quảng Châu cơng bố (PGS. TS. Lê Nguyệt Nga biên dịch – hiệu đính 2006) [6] (bảng 3.15), cĩ thể thấy:

Bảng 3.15. So sánh một số chỉ tiêu hình thái của VĐV trẻ TP.HCM với trẻ nhĩm tuổi 15 của Trung Quốc

TT Đối tượng Cao ngồi/đứng

x 100

Rộng chậu/Rộng vai x100%

Dài sải tay - Cao đứng (cm)

1 Nam trẻ TP.HCM 51,90 78,72 4,79

2 Nam 15t TQ 54,70 72,40 6,20

3 Nữ trẻ TP.HCM 51,44 83,92 4,10

4 Nữ 15t TQ 54,30 76,40 5,20

Chỉ số chiều cao ngồi / chiều cao đứng x 100 phản ảnh sự ổn định của trọng tâm cơ thể. Đặc trưng hình thái của vận động viên Judo ưu tú cĩ chỉ số này cao, tức là chân hơi ngắn là đặc trưng hình thái tương đối rõ ràng đối với vận động viên Judo. Hiện trạng chỉ số này của vận động viên nam trẻ TP. HCM là 51.90, thấp hơn so với tiêu chuẩn VĐV Judo nam nhĩm tuổi 15 của Quảng Châu, Trung Quốc

là 54.70. Ở nhĩm nữ trẻ TP. HCM cĩ hiện trạng chỉ số này là 51.44, cũng thấp hơn so với VĐV Judo nữ nhĩm tuổi 15 của Quảng Châu, Trung Quốc là 54.30.

Chỉ số rộng chậu/rộng vai x 100% nếu lớn phản ảnh sự ổn định của cơ thể, nếu trị số này nhỏ phản ảnh sự linh hoạt. Do đĩ, trị số thích hợp được dùng trong tuyển chọn để phản ánh đầy đủ 2 đặc điểm ổn định và linh hoạt, Phịng Nghiên cứu khoa học Quảng Châu cơng bố tiêu chuẩn này cho cho vận động viên Judo nhĩm tuổi 15 ở nam là 72.40 (%) và ở nữ là 76.40 (%). So với hiện trạng VĐV trẻ TP. HCM ở nhĩm nam trung bình là 78.72 (%) và ở nhĩm nữ là 83.92 đều cao hơn so với tiêu chuẩn Quảng Châu – Trung Quốc. Điều này cho thấy sự linh hoạt của VĐV trẻ TP. HCM thấp hơn VĐV Trung Quốc nhĩm tuổi 15.

Chỉ số dài sải tay – chiều cao đứng là một trong những điều kiện quan trọng về hình thái để áp dụng kỹ chiến thuật trong phịng thủ và thi đấu. Hiện trạng chỉ số này của vận động viên nam trẻ TP. HCM là 4.79cm, thấp hơn so với tiêu chuẩn VĐV Judo nam nhĩm tuổi 15 của Quảng Châu, Trung Quốc là 6.20cm. Ở nhĩm nữ trẻ TP. HCM cĩ hiện trạng chỉ số này là 4.10cm, cũng thấp hơn so với VĐV Judo nữ nhĩm tuổi 15 của Quảng Châu, Trung Quốc là 5.20cm.

3.3.3.2. Sự biến đổi về một số tố chất thể lực:

Chúng tơi sử dụng một số test sư phạm thường quy để đánh giá tố chất thể lực của khách thể nghiên cứu như sau: Test uchikomi 10s (lần) để đánh giá tốc độ chuyên mơn trong kỹ thuật tấn cơng, test randori 30s (lần) để đánh giá sức mạnh bền trong kỹ thuật tấn cơng sở trường, test lực kéo lưng (kg) để đánh giá sức mạnh bột phát và test 1-RM (kg) để đánh giá sức mạnh tối đa của vận động viên trẻ TP.HCM. Hiện trạng các chỉ tiêu tố chất thể lực của khách thể trước thực nghiệm như sau: test uchikomi 10s trung bình khách thể đạt 8.83±0.62 lần (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 8.54±0.52 lần, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 9.29±0.49 lần. Test randori 30s trung bình khách thể đạt 15.94±1.51 lần (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 15.09±1.04 lần, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 17.29±1.11 lần. Lực

kéo lưng trung bình là 62.33±7.32 kg (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 67.09±4.68kg, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 54.86±2.91. Test 1-RM trung bình khách thể đạt 35.11±7.43kg (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 40.36±3.67, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 26.86±1.95kg (bảng 3.16). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau 8 tuần thực nghiệm, các chỉ số biến đổi như sau:

- Test uchikomi 10s trung bình sau thực nghiệm là 10.11±0.76 lần (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 9.73±0.65 lần, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 10.71±0.49 lần. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 1.28 lần mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Test randori 30s trung bình sau thực nghiệm là 18.28±1.28 lần (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 18.00±1.00 lần, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 18.71±1.50 lần. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 2.33 lần mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Lực kéo lưng (kg) trung bình sau thực nghiệm là 66.11±6.01kg (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 70.18±3.25kg, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 59.71±2.56kg. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 3.78kg mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Test 1-RM (kg) trung bình sau thực nghiệm là 37.89±6.07kg (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 42.18±2.89kg, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 31.14±1.95kg. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 2.78kg mang ý nghĩa thống kê (p<0.05) (bảng 3.17).

Nhìn chung, bằng các test sư phạm đơn giản đã đánh giá được hiệu quả tăng trưởng của tố chất thể lực, đặc biệt là tố chất sức mạnh (tốc độ, bột phát, bền) sau 8 tuần thực nghiệm.

Bảng 3.16.

Bảng 3.17.

3.3.3.3. Sự phát triển về kỹ thuật chuyên mơn Seoi Nage:

Hiện trạng các thơng số kỹ thuật tấn cơng Seoi Nage của khách thể trước thực nghiệm như sau: thời gian pha Kuzushi trung bình là 0.40±0.03s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.39±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.41±0.02. Thời gian pha tsukuri trung bình là 0.38±0.02 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.38±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.39±0.02. Thời gian pha kake (s) trung bình là 0.43±0.03 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.42±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.45±0.03. Thời gian trung bình kỹ thuật ném là 1.19±0.05 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 1.17±0.04, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.23±0.06s. Vận tốc gĩc trung bình là 1.32±0.06rad/s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 1.34±0.05rad/s, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.28±0.06rad/s. Vận tốc dài của kỹ thuật Seoi Nage trung bình là 1.78±0.15m/s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 1.86±0.19m/s, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.66±0.12m/s. Gia

tốc hướng tâm của kỹ thuật trung bình là 2.36±0.29m/s2

(n=18), trong đĩ chỉ số

trung bình của khách thể nam (n=11) là 2.50±0.23m/s2

, chỉ số trung bình của

khách thể nữ (n=7) là 2.13±0.25m/s2. Lực kéo Kuzushi trung bình là

600.04±144.99N (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 644.34±146.15N, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 530.44±121.29N. Lực xoay Tsukuri trung bình là 452.50±133.50N (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 507.58±132.81N, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 365.95±82.45N (bảng 3.18).

BẢNG 3.18

Sau 8 tuần thực nghiệm, các thơng số kỹ thuật tấn cơng Seoi Nage phát triển như sau:

- Thời gian pha Kuzushi trung bình sau thực nghiệm là 0.38±0.02s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.38±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.39±0.02. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.013s mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Thời gian pha Tsukuri trung bình sau thực nghiệm là 0.35±0.03 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.35±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.37±0.03s. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.008s mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Thời gian pha kake (s) trung bình là 0.42±0.02 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.41±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.43±0.02s. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.014s mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Thời gian trung bình kỹ thuật ném sau thực nghiệm là 1.16±0.05 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 1.14±0.03, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.19±0.06s. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.036s mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Vận tốc gĩc trung bình sau thực nghiệm là 1.36±0.06rad/s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 1.38±0.04rad/s, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.32±0.06rad/s. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.039rad/s mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Vận tốc dài của kỹ thuật Seoi Nage trung bình sau thực nghiệm là 1.84±0.15m/s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 1.91±0.12m/s, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 1.72±0.13m/s. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.053m/s mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Gia tốc hướng tâm của kỹ thuật trung bình sau thực nghiệm là

2.50±0.30m/s2 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là

2.64±0.22m/s2, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 2.29±0.28m/s2

. So sánh

trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 0.143m/s2

mang ý nghĩa thống kê (p<0.05). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lực kéo Kuzushi trung bình sau thực nghiệm là 623.41±125.19N (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 660.76±129.38N, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 564.71±99.64N. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 23.36N mang ý nghĩa thống kê (p<0.05).

- Lực xoay Tsukuri trung bình là 481.33±115.02N (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 534.39±110.57N, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 397.96±61.95N. So sánh trước thực nghiệm thì chỉ số trung bình tăng 28.83N mang ý nghĩa thống kê (p<0.05) (bảng 3.19).

Để xác định hiện trạng trình độ kỹ thuật của khách thể (VĐV trẻ TP.HCM) so với mặt bằng chuyên mơn của tuyển quốc gia và trình độ VĐV quốc tế, chúng tơi tiến hành so sánh và luận bàn chi tiết ở từng chỉ tiêu: (bảng 3.20)

- Sau thực nghiệm, tổng thời gian thực hiện kỹ thuật tấn cơng Seoi Nage của VĐV nữ trẻ TP.HCM trung bình tăng lên 1.19 giây (so với trước thực nghiệm là 1.23 giây), nhưng thao tác vẫn chậm hơn tuyển nữ quốc gia (1.10 giây) và cịn khoảng cách rất xa so với VĐV nữ quốc tế là 0.83 giây. Đi sâu phân tích từng pha thao tác trong kỹ thuật tấn cơng, ở pha thăng bằng Kuzushi VĐV nữ trẻ TP.HCM thực hiện mất 0.39 giây, thấp hơn so với tuyển nữ quốc gia là 0.32 giây và nữ quốc tế là 0.22 giây. Tương tự vậy ở pha vào địn Tsukuri, chỉ số thời gian thực hiện của VĐV nữ trẻ Thành phố cũng thấp 0.37 giây so với tuyển quốc gia là 0.34 giây và nữ quốc tế là 0.25 giây. Tuy nhiên ở pha ném ngã Kake, VĐV nữ trẻ TP.HCM đã tiếp cận được chỉ số của tuyển nữ quốc gia ở 0.43 giây, tuy vậy vẫn cịn chậm hơn nữ quốc tế là 0.36 giây.

Bảng 3.19

Bảng 3.20

Các chỉ số vận tốc gĩc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của các VĐV nữ

trẻ TP.HCM lần lượt là 1.32rad/s, 1.72m/s và 2.29m/s2, đã dần tiếp cận được trình

độ tuyển nữ quốc gia, tuy nhiên cũng cịn một khoảng cách rất xa so với nữ quốc tế, cần phấn đấu là vận tốc gĩc 1.89 rad/s, vận tốc dài 2.48 m/s và gia tốc hướng

tâm 4.69m/s2 (biểu đồ 3.14.)

Biểu đồ 3.14. So sánh thơng số kỹ thuật Seoi Nage của VĐV Trẻ TP.HCM với tuyển quốc gia và VĐV quốc tế

- Ở nhĩm VĐV trẻ nam TP. HCM, sau thực nghiệm tổng thời gian thực hiện kỹ thuật tấn cơng Seoi Nage trung bình tăng lên 1.14 giây (so với trước thực nghiệm là 1.17 giây), nhưng thao tác vẫn chậm hơn tuyển nam quốc gia (1.05 giây) và cịn khoảng cách rất xa so với VĐV nam quốc tế là 0.90 giây. Đi sâu phân tích từng pha thao tác trong kỹ thuật tấn cơng, ở pha thăng bằng Kuzushi VĐV nam trẻ TP.HCM thực hiện mất 0.38 giây, thấp hơn so với tuyển nam quốc gia là 0.33 giây và nam quốc tế là 0.24 giây. Tương tự vậy ở pha vào địn Tsukuri, chỉ số thời gian thực hiện của VĐV nam trẻ Thành phố cũng thấp 0.35 giây với với tuyển quốc gia là 0.29 giây và nam quốc tế là 0.26 giây. Tuy nhiên ở pha ném ngã Kake,

VĐV nam trẻ TP.HCM đạt 0.41 giây, tốt hơn cả chỉ số của tuyển quốc gia là 0.43 giây và đã dần tiếp cận được chỉ số của nam quốc tế là 0.40 giây. Các chỉ số vận tốc gĩc, vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của các VĐV nam trẻ TP.HCM lần lượt

là 1.38rad/s, 1.91m/s và 2.36m/s2, đã dần tiếp cận được được trình độ tuyển nam

quốc gia, tuy nhiên cũng cịn một khoảng cách rất xa so với nam quốc tế, cần phấn

đấu là vận tốc gĩc 1.74 rad/s, vận tốc dài 2.70 m/s và gia tốc hướng tâm 4.72m/s2

. Tĩm lại, mặc dù cĩ sự phát triển tốt về kỹ thuật tấn cơng Seoi Nage của VĐV trẻ TP. HCM sau 8 tuần thực nghiệm, tuy nhiên để tiếp cận trình độ quốc gia, đặc biệt là quốc tế cần cĩ một kế hoạch huấn luyện dài hạn hơn.

3.3.3.4. Sự phát triển về kỹ thuật chuyên mơn Uchi Mata:

Hiện trạng các thơng số kỹ thuật tấn cơng Uchi Mata của khách thể trước thực nghiệm như sau: thời gian pha Kuzushi trung bình là 0.37±0.02s (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.37±0.02s, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.36±0.02s. Thời gian pha tsukuri trung bình là 0.38±0.02 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.38±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.37±0.02. Thời gian pha kake (s) trung bình là 0.51±0.02 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình của khách thể nam (n=11) là 0.51±0.02, chỉ số trung bình của khách thể nữ (n=7) là 0.52±0.01s. Thời gian trung bình kỹ thuật ném là 1.26±0.03 (n=18), trong đĩ chỉ số trung bình

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng kỹ thuật tấn công của vận động viên judo và nâng cao hiệu quả huấn luyện thông qua kỹ thuật số (Trang 116)