Cơ hội phát triển của ngành dệt may Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm:
- Mở ra không gian mới, rộng mở cho thị trƣờng XK. Trƣớc kia, thị trƣờng XK hàng may mặc Việt Nam chủ yếu ở các nƣớc trong khối xã hội chủ nghĩa. Sau khi hội nhập, các sản phẩm may mặc của chúng ta có cơ hội xâm nhập và mở rộng sâu hơn vào tất cả các thị trƣờng khác nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,…
Các nhà sản xuất XK
Nhà bán buôn NK Nhà sản xuất NK Đại lý
Nhà bán lẻ NK Cửa hàng bách hoá và cửa hàng đa dụng Chuỗi nhánh cửa hàng quần áo Các công ty bán hàng tại nhà Tổ chức bán hoặc mua Các nhà bán lẻ khác Các nhà bán lẻ không NK
28
- Có điều kiện phát triển ngành dệt may, khai thác đƣợc lợi thế về lao động. Lực lƣợng lao động nƣớc ta rất rất đông đảo, cần cù, chịu khó sẽ là nhân tố thuận lợi để phát triển ngành dệt may. Hơn thế nữa, giá nhân công trong nƣớc rẻ bởi lao động làm việc trong các DN may mặc đa số là những lao động phổ thông.
- Thu hút vốn đầu tƣ và kỹ thuật từ bên ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ. Lợi thế cạnh tranh của chúng ta trong phát triển ngành dệt may sẽ là điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam đầu tƣ sản xuất. Kết quả của quá trình đầu tƣ ấy sẽ là nguồn vốn, kỹ thuật và các khoản ngoại tệ do hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Khai thác đƣợc các tài nguyên khác trong việc phát triển một số ngành phụ trợ (nhƣ trồng bông, nuôi tằm, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho xã hội).
- Học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổ chức sản xuất và tổ chức thị trƣờng. Thực tế, cho đến nay, dệt may Việt Nam chủ yếu là sản xuất cho các “đầu nậu” của các nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,…để họ XK sang các thị trƣờng khác. Nhƣng khi các nƣớc này đã phát triển vì dệt may không mang lại nhiều lợi nhuận nên họ ít đầu tƣ vào ngành này hơn, mà quay sang thuê các nƣớc đang phát triển nhƣ Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan,… sản xuất gia công cho họ.
- Môi trƣờng kinh doanh trong nƣớc sẽ đƣợc cải thiện theo hƣớng thuận lợi và minh bạch hơn. Các thủ tục hành chính rƣờm ra dần đƣợc gỡ bỏ, hệ thống bảo hiểm và tài chính đƣợc phát triển tạo điều kiện thuận lợi để các DN đƣợc tiếp cận nguồn vốn để mở rộng kinh doanh. Bên cạnh đó, việc mở cửa thị trƣờng trong nƣớc, cắt giảm các loại thuế và các hàng rào phi thuế quan đối với hàng hoá là máy móc, trang thiết bị và nguyên vật liệu nhập từ nƣớc ngoài sẽ tạo điền kiện cho nhiều hàng hoá này đến với ngƣời tiêu dùng và các
29
DN với mức giá hợp lý hơn, giúp cho DN tự nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của mình.
- Đƣợc đối xử một cách bình đẳng theo các quy định của WTO. Sau khi gia nhập WTO, hàng may mặc của Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng những điều kiện thuận lợi để phát triển và mở rộng thị trƣờng XK. Những điều kiện đó là:
Thứ nhất, hàng dệt may của Việt Nam khi XK vào một nƣớc thành viên
WTO sẽ nhận đƣợc đối xử tối huệ quốc mà nƣớc thành viên ấy dành cho các thành viên khác thuộc WTO. Điều này nghĩa là hạn ngạch vào các thị trƣờng đƣợc dỡ bỏ, DN dệt may có thể tự do XK theo nhu cầu thị trƣờng.
Thứ hai, khi đã thâm nhập đƣợc thị trƣờng một nƣớc thành viên WTO, thị trƣờng hàng dệt may của Việt Nam sẽ không còn bị phân biệt với sản phẩm bản xứ nữa mà thay vào đó sẽ đƣợc đối xử bình đẳng về thuế, phí, lệ phí, các qui định liên quan đến việc bán hàng, cạnh tranh...
Thứ ba, khi gặp tranh chấp thƣơng mại, hàng dệt may của Việt Nam có
thể nhận đƣợc bảo vệ từ cơ chế xử lý tranh chấp trong khung khổ WTO.
Thứ tư, trong những trƣờng hợp khó khăn, thị trƣờng dệt may Việt
Nam có thể nhận đƣợc bảo hộ tạm thời từ cơ chế tự vệ.
Thứ năm, sau khi gia nhập WTO, thị trƣờng XK hàng dệt may đƣợc mở
rộng bởi hàng XK dệt may của Việt Nam sẽ không còn chịu hạn ngạch khi XK vào các nƣớc thành viên khác nữa.
Thứ sáu, ngành dệt may Việt Nam cũng sẽ đƣợc hƣởng lợi từ đầu tƣ
nƣớc ngoài, đi kèm với trình độ quản lý và kỹ thuật công nghệ mới.
Cuối cùng, việc trở thành thành viên WTO cho thấy những nỗ lực cải
cách và phát triển kinh tế của Việt Nam đã đƣợc quốc tế công nhận. Đây là cơ sở để Việt Nam tham gia đàm phán và thực thi các cam kết tự do hóa thƣơng mại ngày một sâu rộng hơn, qua đó thúc đẩy thị trƣờng XK hàng dệt may phát triển hơn nữa.
30
1.2.2. Những thách thức đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
- Sự phụ thuộc thị trƣờng vào các DN ngoại ngày một tăng (gồm cả thị trƣờng đầu ra và thị trƣờng đầu vào), nếu không tự chủ đƣợc thị trƣờng nhƣ hiện nay.
- Thông tin thị trƣờng chậm, năng lực tiếp cận và chiếm lĩnh thị trƣờng hạn chế, nhất là thị trƣờng XK.
- Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm quản lí, do đó các DN may mặc thiếu linh hoạt trong việc đa dạng hóa sản phẩm, khả năng nắm bắt và định hƣớng nhu cầu ngƣời tiêu dùng kém, công tác quảng bá sản phẩm chƣa đƣợc chú trọng, đầu tƣ cho việc giới thiệu sản phẩm ít, thiếu tập trung,….
- Năng lực cạnh tranh kém (chịu cạnh tranh ngày càng gay gắt của các DN dệt may trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ,…).
- Phần lớn các DN dệt may VN đều sản xuất gia công cho các DN nƣớc ngoài nên rất thiệt thòi trong việc phân phối giá trị gia tăng (phân phối thu nhập).
- Cái đƣợc lớn nhất của ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO là thị trƣờng XK, nhƣng ngƣợc lại, các DN cũng sẽ phải chia sẻ thị trƣờng nội địa cho các đối thủ nƣớc ngoài, bởi vì:
Thứ nhất, hàng rào bảo hộ dệt may trong nƣớc không còn. Việt Nam đã
gia nhập WTO, do đó sẽ phải thực hiện đúng cam kết theo Hiệp định Dệt may
(với mức giảm thuế lớn, ví dụ thuế suất đối với vải giảm từ 40% xuống 12%, quần áo may sẵn giảm từ 50% xuống 20% và sợi giảm từ 2% xuống 5%). Do vậy, hàng dệt may từ các nƣớc khác nhƣ Trung Quốc, Thái Lan,…đã và sẽ tiếp tục tràn vào nƣớc ta với số lƣợng lớn, thậm chí là bị thao túng thị trƣờng.
Thứ hai, hàng dệt may Việt Nam luôn phải đối diện với nguy cơ bị kiện
31
Thứ ba, sẽ có rất nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào lĩnh vực dệt
may, do vậy, sức ép cạnh tranh trên thị trƣờng đối với các DN Việt Nam sẽ tăng lên.
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG HÀNG DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ HÀNG DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhất của Trung Quốc. Nó đang chiếm giữ vị trí chi phối trên thị trƣờng hàng dệt may toàn cầu. Với khoảng 100.000 DN tham gia sản xuất hàng dệt may, có mạng lƣới sản xuất nguyên liệu thô, mạng lƣới sản xuất nguyên liệu cho ngành may, mạng lƣới sản xuất hàng may mặc, cũng nhƣ mạng lƣới phân phối và marketing lớn và rộng khắp thế giới, Trung Quốc đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc có quy mô sản xuất hàng dệt may lớn nhất thế giới.
Thế mạnh nổi bật của Trung Quốc là chủ động về nguồn nguyên liệu. Trung Quốc có thể sản xuất khối lƣợng bông lớn và khối lƣợng sợi đƣợc sản xuất trung bình là 24 triệu tấn, chiếm 1/3 sản lƣợng sợi của thế giới. Các nhà máy của Trung Quốc có thể đáp ứng đƣợc những đơn hàng khối lƣợng lớn và trong khoảng thời gian tƣơng đối ngắn.
Lực lƣợng lao động trong ngành dệt may Trung Quốc rất dồi dào, đội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi, lực lƣợng lao động chính quy và có khả năng tận dụng trang thiết bị, máy móc tạo ra những sản phẩm mới, chất lƣợng cao. Vì vậy, dệt may Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh vƣợt trội về chi phí sản xuất so với các nƣớc khác.
Trong marketing và phân phối sản phẩm, các nhà kinh doanh Trung Quốc nổi tiếng là những nhà phân phối có khả năng đáp ứng bất cứ yêu cầu
32
nào của khách hàng, từ những lô hàng lớn đến các lô nhỏ với yêu cầu cá biệt về thời gian sản xuất.
Tuy nhiên, ngành dệt may Trung Quốc cũng có những hạn chế nhất định. Dù là nƣớc XK hàng dệt may lớn nhất thế giới nhƣng thƣơng hiệu “made
in China” ít đƣợc biết đến trong lĩnh vực thời trang cao cấp cho dù Trung Quốc
đã có nhiều trung tâm thiết kế và sản xuất hàng thời trang nổi tiếng có khả năng thu hút các đơn đặt hàng của cả thế giới. Trong phát triển thƣơng hiệu, Trung Quốc đang thiếu những nhà sản xuất trong nƣớc nổi tiếng với thƣơng hiệu cao cấp, trong khi đó các nƣớc Châu Âu đã khẳng định đƣợc vị trí của họ trong phân đoạn thị trƣờng này.
Kinh nghiệm phát triển của dệt may Trung Quốc là:
- Nâng cao chất lƣợng và đa dạng hoá sản phẩm: Trung Quốc theo đuổi chính sách đa dạng hoá sản phẩm (từ sản phẩm giá rẻ tới các sản phẩm cao cấp) và đa dạng hoá thị trƣờng. Đây là biện pháp đƣợc Trung Quốc áp dụng khá hiệu quả trong thời gian qua, biến Trung Quốc thành một quốc gia cung cấp hàng may mặc chủ yếu cho thị trƣờng thế giới với những sản phẩm may mặc giá rẻ, mẫu mã thông dụng và chất lƣợng trung bình. Tuy nhiên, công nghiệp dệt may Trung Quốc cũng đang chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh công nghệ. Để làm đƣợc điều đó, Trung Quốc đang tích cực hiện đại hoá ngành công nghiệp dệt may để chuyển hƣớng sang sản xuất các mặt hàng cao cấp nhằm cạnh tranh trực tiếp với các ngành công nghiệp dệt may của các nƣớc phát triển nhƣ EU, Mỹ,… Trong tƣơng lai Trung Quốc thay đổi hƣớng để chuyển từ một quốc gia có ngành công nghiệp may mặc “lớn” thành “mạnh”, sức cạnh tranh của hàng may mặc đƣợc cải thiện không chỉ về mặt giá cả mà cả chất lƣợng bằng một số biện pháp nhƣ: điều chỉnh quy mô sản xuất, hiện đại hoá thiết bị, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dựa trên lợi thế về tính thông dụng của sản phẩm, thực hiện tốt công tác quản lý và dịch
33
vụ sau bán hàng, xúc tiến sử dụng hệ thống chứng chỉ ISO 9000 và các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trƣờng ISO 14000,…
Trong nhiều năm qua, các DN Trung Quốc đã đổi mới đồng loạt máy móc thiết bị hiện đại để sản xuất hàng may mặc. Họ không những NK các loại máy may, là hấp, cắt, thêu,… công nghệ cao từ Nhật, Châu Âu,... mà còn tự sản xuất đƣợc nhiều thiết bị hiện đại phục vụ cho ngành may. Các DN sản xuất hàng may mặc Trung Quốc luôn đƣợc đầu tƣ thích đánh trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế. Chính sự đầu tƣ đồng bộ đó đã làm cho sản phẩm may mặc Trung Quốc ngày càng có chất lƣợng cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
Các DN của Trung Quốc mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất những sản phẩm cao cấp nhƣ váy dạ hội, các bộ veston, comple,…nhằm đa dạng hoá sản phẩm, tạo thế chủ động trong cạnh tranh trong thị trƣờng XK hàng may mặc cao cấp.
Đa dạng hoá về mẫu mã, màu sắc và kiểu dáng sản phẩm: Trung Quốc có lợi thế về đội ngũ thiết kế kiểu dáng công nghiệp, họ có những trung tâm thiết kế thời trang nhƣ Thẩm Quyến, Bắc Kinh, Thƣợng Hải, Hàng Châu,… luôn nắm bắt nhanh thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Trung Quốc có ngành công nghiệp phụ liệu phát triển tạo ra nhiều vật liệu mới cho sản xuất hàng may mặc. Vì vậy mà các sản phẩm may mặc của Trung Quốc rất đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ đáp ứng mọi nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
- Tạo hệ thống kênh phân phối rộng khắp: do điều kiện thuận lợi bởi Trung Quốc đã mở cửa thị trƣờng từ năm 1978, thiết lập các mối quan hệ ngoại thƣơng với nhiều quốc gia từ rất sớm nên đã xây dựng đƣợc kênh phân phối hàng may mặc rộng khắp. Do quy mô sản xuất lớn, bảo đảm chất lƣợng và thời gian giao hàng nên các DN may mặc Trung Quốc thƣờng ký đƣợc những hợp đồng sản xuất trực tiếp với các tổ hợp thƣơng mại lớn của EU,
34
Mỹ,… Họ là những đơn vị trực tiếp cung cấp cho mạng lƣới tiêu thụ hàng may mặc trong nƣớc. Ngoài ra, Trung Quốc đã rất thành công trong việc khai thác đội ngũ Hoa Kiều sinh sống, học tập và kinh doanh tại nƣớc ngoài, họ là đầu mối đƣa hàng may mặc Trung Quốc tới các nhà bán buôn, bán lẻ và ngƣời tiêu dùng một cách nhanh chóng và linh hoạt nhất.
- Nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu về sản phẩm “xanh” và “sạch”. DN dệt may Trung Quốc có thời gian chuẩn bị rất lâu nên khi đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm đều đạt các tiêu chuẩn về môi trƣờng. Chính phủ Trung Quốc có những quy định chặt chẽ về quy trình sản xuất theo đúng tiêu chuẩn Eco Friendly nhƣ đổi mới công nghệ, sử dụng nguyên, vật liệu chất lƣợng tốt, thực hiện các quy trình sản xuất gắn với xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, xử lý khí độc hại,… Đây là bƣớc đi đúng đắn giúp sản phẩm may mặc ucả họ đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe của các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ và EU.
Tận dụng những lợi thế cạnh tranh vốn có, nắm bắt những cơ hội khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã và đang xây dựng các nhà máy dệt có quy mô lớn để tăng cƣờng năng lực sản xuất của ngành dệt may nƣớc này. Công cuộc cải tổ và chính sách mở cửa của Trung Quốc đã giúp các ngành công nghiệp dệt may tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất, quản lý XK, thiết kế, marketing,… Chẳng hạn, nhờ những hƣớng dẫn của các chuyên gia ngƣời Đức về kinh doanh, dịch vụ, công nghệ thông tin, lý thuyết ra quyết định… mà những nhà máy với quy mô lớn của Trung Quốc đã đƣợc điều hành, quản lý tốt hơn, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.
- Sự hỗ trợ nhiều mặt của chính phủ Trung Quốc. Chẳng hạn: trợ giá 1kg bông là 0.6 USD; trợ giá cho XK thông qua tỷ giá, cƣớc phí vận tải… Ngoài ra, các cơ quan trong Chính phủ cũng tăng cƣờng các dịch vụ XTTM đối với các DN thông qua việc cung cấp thông tin XK, hƣớng dẫn XK…Chính phủ Trung Quốc thƣờng xuyên thông báo các tin tức về việc phát triển đầu tƣ trong
35
ngành công nghiệp dệt may, đƣa ra những cảnh báo về rủi ro đối với các DN, tránh đầu tƣ quá mực và lặp lại nhiều lần trong lĩnh vực này.
Chính những điều kiện thuận lợi trên đã mang lại cho ngành dệt may Trung Quốc khả năng cạnh tranh cao trên thị trƣờng mà hiện tại chƣa có một quốc gia nào có thể vƣợt qua.
1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan
Công nghiệp dệt may Thái Lan phát triển tốt nhờ có sự hợp tác chặt chẽ giữa các DN và Chính phủ cả về đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực và công