- Sản xuất sản phẩm: tăng cƣờng chuyên môn hoá sản xuất, tập trung vào một số mặt hàng thực sự có thế mạnh sống còn. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thiết kế, sản xuất thử mặt hàng mới. Việc này phải đƣợc làm thƣờng xuyên và có hệ thống từ các cơ sở đến viện nghiên cứu. Phải thật sự coi trọng phần mềm trong nghiên cứu thiết kế, sản xuất các mặt hàng mới. Đầu tƣ đồng bộ về cơ sở vật chất, con ngƣời cũng nhƣ cơ chế hoạt động cho bộ phận này để sớm tạo ra những phƣơng pháp, bí quyết công nghệ, mẫu mốt mới. Có chế độ khen thƣởng thích đáng đối với công việc này, đồng thời tổ chức triển khai nhanh, kịp thời những mặt hàng đã thiết kế thành công để chiếm lĩnh thị trƣờng. Cần có sự liên kết giữa các DN có cùng nhóm sản phẩm để tập trung khai thác hết công suất thiết bị và chất xám của chuyên gia.
- Nguyên liệu vải: muốn tạo đƣợc mối liên kết chặt chẽ giữa dệt và may, cần tập trung mọi nguồn lực để hƣớng tới chuyên môn hoá sản xuất và chuyên nghiệp hoá kinh doanh: đầu tƣ máy móc thiết bị mới, cải tiến công nghệ dêt, nhuộm, in vải để nâng cao chất lƣợng nguyên liệu vải, thiết kế sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trƣờng hàng năm nhằm chủ động trong liên kết hợp tác sử dụng nguyên phụ liệu trong nƣớc. Các DN dệt nghiên cứu sản xuất thử và phối hợp với các DN may chủ động chào mẫu cho khách hàng, tránh tình trạng các DN dệt thụ động chờ khách mang mẫu vải đến mới tiến hành nghiên cứu để đƣa vào sản xuất. Nhƣ vậy, chúng ta sẽ bị chậm hơn khách hàng một chu kỳ sản phẩm nên khó đón bắt đƣợc cơ hội cung cấp nguyên phụ liệu trong nƣớc sản xuất. Trƣờng hợp cần thiết có thể nhập vải mộc về nhuộm và hoàn tất để cung ứng cho may XK, phát huy lợi thế tận nơi sản xuất, tạo sự linh hoạt trong dịch vụ sau khi bán.
- Nguyên liệu sợi: Ngành may tham gia vào ngành sản xuất cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt dƣới hình thức mua cổ phần các DN sợi hiện tại
92
hoặc liên doanh đầu tƣ công nghệ kéo sợi mới. Giải pháp này giúp ngành dệt có nguồn nguyên liệu ổn định, phù hợp để sản xuất cung cấp nguyên liệu cho ngành may. Việc ngành may tham gia vào sản xuất nguyên liệu sợi chính là góp phần phát triển ngành dệt, xây dựng nền móng phát triển ngành dệt may, nâng cao hiệu quả sản xuất cuối cùng của ngành. Cần đầu tƣ xây dựng một số nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp, sản xuất hoá chất, thuốc nhuộm… sử dụng nguyên liệu hoá dầu nhằm thay thế một phần các nguyên phụ liệu này hiện vẫn đang phải NK 100%.
- Nguyên liệu bông: Ngành dệt may liên kết với ngành trồng bông Việt Nam và cần phải tính toán chi phí sản xuất bông hợp lý để xác định giá cả thanh toán cho nông dân phù hợp, tính toán chi phí chuyển bông thành xơ, sợi để khuyến khích ngƣời dân tham gia khâu chế biến. Mặt khác, ngành dệt may liên doanh với ngành bông đầu tƣ công nghiệp mới phù hợp để việc chế biến bông thành xơ, sợi có hiệu quả nhất, nâng cao chất lƣợng xơ bông Việt Nam. Liên doanh dệt may cần quản lý hệ thống thông tin thị trƣờng nguyên liệu bông của thế giới, tổ chức lại quỹ dự trữ nguyên liệu để bình ổn việc sản xuất - cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt trên thi trƣờng nội địa. Trong đó chú trọng thông tin về chính sách bông vải của Mỹ và Trung Quốc.
- Nguyên liệu thổ cẩm, tơ tằm: Ngành may cần thực hiện đầu tƣ liên doanh thích đáng với ngành dệt bán thủ công sản xuất nguyên liệu thổ cẩm của ngƣời dân tộc thiểu số vùng cao. Thổ cẩm là nguyên liệu mang đặc trƣng văn hoá độc đáo, có thể sử dụng để sản xuất nhiều mặt hàng XK nhƣ: áo, váy, túi xách, ví tay,… mà khách hàng nƣớc ngoài rất ƣa chuộng. Cần ứng dụng công nghệ dệt mới để nâng cao năng suất lao động, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hoá cho thị trƣờng hiện nay.
- Phụ liệu: Ngành dệt may cần xây dựng những nhà máy, xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu, kể cả việc đƣa các cơ sở sản xuất vào các khu dân
93
cƣ, tận dụng nguồn nhân công nhàn rỗi. Các đơn vị trong ngành cơ khí cần chú trọng hơn nữa đến việc chế tạo máy sản xuất phụ liệu các loại. Đầu tƣ phát triển ngành cơ khí dệt may, đảm bảo đủ năng lực sản xuất phần lớn phụ tùng trong ngành, tiến tới lắp ráp một số máy móc ngành dệt. Nhà nƣớc cần nhanh chóng hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may nhằm giúp các DN có đầy đủ thông tin về giá cả của từng chủng loại mặt hàng để khi có đơn đặt hàng là có thể tính toán ngay đƣợc giá thành cụ thể, chào hàng trong thời gian ngắn nhất. Tổ chức các cuộc hội chợ nội bộ, triển lãm giới thiệu nguyên phụ liệu giữa các DN thành viên với nhau, chủ động tìm nguồn nguyên phụ liệu trong nƣớc để tránh tình trạng nguyên phụ liệu trong nƣớc sản xuất đƣợc mà các DN may lại phải NK làm đội giá thành sản phẩm.
- Hoá chất, chất trợ thuốc nhuộm: Ngành hoá chất nƣớc ta từ nay đến năm 2020 còn khó khăn trong việc tự sản xuất thuốc nhuộm vì vốn lớn và công nghệ cao, do đó vẫn phải NK. Vì vậy cần tăng cƣờng kiểm tra lƣợng thuốc nhuộm, hoá chất nhập vào Việt Nam. Cần thông tin trên tạp chí chuyên ngành về chất lƣợng, giá cả của các loại hoá chất này. Hợp tác liên doanh với một số hãng lớn trên thế giới để xây dựng trạm phối trộn chất trợ, có kế hoạch đầu tƣ phát triển hoá chất ngành dệt.
3.3.1.3. Giải pháp về khoa học công nghệ
Trình độ công nghệ có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, giá cả của hàng dệt may. Vì vậy, muốn đẩy nhanh sự phát triển của sản phẩm, ngành công nghiệp dệt may phải quan tâm đổi mới công nghệ để nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm.
Tốc độ đổi mới về công nghệ trong ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của ngành và phụ thuộc vào các ngành công nghiệp khác nhƣ chế tạo máy, công nghiệp hoá chất, tự động hoá… Vì vậy cần thực hiện một số giải pháp sau:
94
- Thực hiện chính sách hai tầm công nghệ: công nghệ cao giúp chúng ta rút ngắn dần khoảng cách và trình độ công nghệ dệt may giữa nƣớc ta với các nƣớc tiên tiến trên thế giới. Đồng thời, nó cũng là cách giúp cho ngành dệt may sản xuất đƣợc nhiều sản phẩm có chất lƣợng và giá trị cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng, tạo lợi thế cạnh tranh. Chính sách này nên áp dụng ở các công ty lớn. Kết hợp chính sách phát triển công nghệ cao với việc sử dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động và công nghệ truyền thống giúp cho Ngành tiết kiệm đƣợc vốn, tận dụng những nguồn lực có sẵn, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Chính sách này thích hợp với các công ty vừa và nhỏ.
- Thực hiện nhập một số công nghệ tiên tiên và tự tạo một số công nghệ nội sinh. Để nâng cao sức cạnh tranh của DN, chúng ta cần phải nhập những công nghệ tiên tiến: đó là các bí quyết công nghệ (giúp DN tạo mặt hàng mới), các giải pháp công nghệ giúp tiết kiệm năng lƣợng và nguyên liệu. Điều quan trọng nhất là phải xác định đƣợc đƣợc đúng công nghệ mà chúng ta cần và phải tổ chức tiếp thu, làm chủ đƣợc công nghệ nhập.
Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa hoạc của các Viện nghiên cứu, các trƣờng đào tạo, phòng thí nghiệm,… để nâng cao, bổ sung kiến thức thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật cho các cán bộ quản lý, làm nền tảng cho việc phát triển công nghệ nội sinh. Nhƣ nghiên cứu sản xuất phụ tùng dệt may để thay thế những phụ tùng dễ hỏng; phục hồi các kỹ thuật, công nghệ cổ truyền để tạo ra các sản phẩm đặc thù của Việt Nam. Đó là công nghệ ƣơm tơ - dệt lụa, dệt thổ cẩm; dệt màn đố,…, nhuộm bằng các chất màu từ vỏ, lá cây, củ, quả,… đây là những công nghệ giúp tiết kiệm chi phí đầu vào, tiết kiệm chi phí đầu tƣ ban đầu.
- Tập trung phát triển công nghệ ứng dụng một cách hiệu quả nhất. Đối với những công nghệ đã có sẵn cần ƣu tiên cải tạo, nâng cấp, đổi mới và mở rộng nhằm tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm may mặc. Đối với các công
95
nghệ chƣa có hoặc có rất ít ở Việt Nam cần khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng và quyết định đầu tƣ nhanh, triển khai đầu tƣ nhanh để tạo sản phẩm mới.
- Đối với ngành May: ƣu tiên đầu tƣ khâu thiết kế mẫu mốt thời trang. Đẩy mạnh các hoạt động sáng tạo, sáng kiến để tạo ra các giải pháp công nghệ, bí quyết sản xuất để nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.