Tội "cản trở giao thụng đường bộ"

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 42)

1.2.2.1. Khỏi niệm

Tội cản trở giao thụng đường bộ là một trong những hành vi sau đõy gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc: đào, khoan, xẻ trỏi phộp cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ; đặt trỏi phộp chướng ngại vật gõy cản trở giao thụng đường bộ; thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp, làm sai lệch, che khuất hoặc phỏ hủy biển bỏo hiệu, cỏc thiết bị an toàn giao thụng đường bộ; mở đường giao cắt trỏi phộp qua đường bộ, đường cú giải phõn cỏch; lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hố, lũng đường; lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ; vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thụng khi thi cụng trờn đường bộ; và hành vi khỏc gõy cản trở giao thụng đường bộ.

Trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định về việc xử lý hành vi phạm tội cản trở giao thụng đường bộ. Tất cả cỏc hành vi vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn trong đú cú hành vi cản trở giao thụng được thực hiện theo quy định tại Bản sơ kết kinh nghiệm về đường lối xử lý tội vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn (Cụng văn số 949/NCPL ngày 25/11/1968 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) như đó trỡnh bày ở phần trờn.

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, tội "cản trở giao thụng đường bộ" được quy định như sau:

Điều 187. Tội cản trở giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng

1. Người nào cú một trong những hành vi sau đõy cản trở giao thụng vận tải gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tự từ ba thỏng đến ba năm:

a) Đào, phỏ cỏc cụng trỡnh giao thụng, đặt chướng ngại vật cản trở giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khụng; b) Di chuyển, phỏ hủy biển bỏo hiệu hoặc cỏc thiết bị giao thụng; c) Cú hành vi khỏc cản trở giao thụng vận tải.

2. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm [12].

Quy định tại Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về tội cản trở giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng cú một số hạn chế sau đõy:

Thứ nhất, đối tượng tỏc động của tội phạm là cỏc cụng trỡnh giao thụng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khụng. Đú là cỏc cụng trỡnh giao thụng tĩnh phục vụ cho cỏc phương tiện giao thụng tham gia giao thụng. Cỏc phương tiện tham gia giao thụng khụng phải lỳc nào cũng vận tải

(chở người, hàng húa...) mà cú lỳc tham gia giao thụng nhưng khụng vận tải. Cú trường hợp cản trở giao thụng lật xe, rơi xuống vực mặc dự xe đi khụng nhưng hậu quả là chết lỏi xe và hư hỏng toàn bộ xe (cú giỏ trị đến hàng trăm triệu đồng). Nếu căn cứ vào ngữ nghĩa của tờn tội danh, thỡ chỉ khi nào gõy thiệt hại cho phương tiện giao thụng làm nhiệm vụ vận tải gõy thiệt hại cho tớnh mạng, sức khỏe hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản mới bị coi là phạm tội hỡnh sự.

Thứ hai, điều luật quy định cả bốn loại đối tượng giao thụng bị hành

vi phạm tội cản trở là giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khụng. Trong khi tớnh chất và mức độ nguy hại cho xó hội của từng loại hành vi cản trở giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khụng cú sự khỏc nhau rất lớn. Cựng một hành vi cản trở như nhau nhưng đối với mỗi loại giao thụng lại cú mức độ nguy hiểm khỏc nhau. Vớ dụ: hành vi đào, phỏ đư- ờng cản trở giao thụng đường bộ khụng nguy hiểm bằng hành vi đào, phỏ đường cản trở giao thụng đường sắt hoặc ngược lại...

Thứ ba, cũng như quy định tại khoản 1 Điều 186, tại khoản 1 Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng định lượng mức độ thiệt hại cho sức khỏe của người khỏc là bao nhiờu, thỡ hành vi cản trở giao thụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Bởi lẽ, tại khoản 1 Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chỉ quy định: "Người nào cú một trong những hành vi sau đõy cản trở giao thụng vận tải gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, thỡ bị phạt...".

Thứ tư, với mức hỡnh phạt cao nhất ỏp dụng đối với người phạm tội

cản trở giao thụng là bảy năm tự thỡ chưa đủ sức răn đe, giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật của người phạm tội núi riờng và với mọi cụng dõn núi chung.

Thứ năm, thực tế nhiều trường hợp cản trở giao thụng rất nguy hiểm

cú khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiờm trọng nhưng được ngăn chặn kịp thời. Đỏng lẽ phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người thực hiện

hành vi cản trở giao thụng trong trường hợp này nhưng theo quy định tại Điều 187 Bộ luật hỡnh sự, thỡ hành vi đú khụng bị xử lý bằng hỡnh sự.

Để khắc phục những hạn chế, bất cập nờu trờn, Nhà nước đó sửa đổi tội cản trở giao thụng vận tải thành cỏc tội: tội cản trở giao thụng đường bộ; tội cản trở giao thụng đường sắt; tội cản trở giao thụng đường thủy và tội cản trở giao thụng đường khụng. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng như Bộ luật hỡnh sự được sửa đổi bổ sung năm 2009, tội cản trở giao thụng đường bộ được quy định tại Điều 203 như sau:

Điều 203. Tội cản trở giao thụng đường bộ

1. Người nào cú một trong cỏc hành vi sau đõy cản trở giao thụng đường bộ gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc, thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến ba năm:

a) Đào, khoan, xẻ trỏi phộp cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ. b) Đặt trỏi phộp chướng ngại vật gõy cản trở giao thụng đường bộ.

c) Thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp, làm sai lệch, che khuất hoặc phỏ hủy biển bỏo hiệu, cỏc thiết bị an toàn giao thụng đường bộ.

d) Mở đường giao cắt trỏi phộp qua đường bộ, đường cú giải phõn cỏch.

đ) Lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hố, lũng đường. e) Lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ.

g) Vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thụng khi thi cụng trờn đường bộ;

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm:

a) Tại cỏc đốo, dốc và đoạn đường nguy hiểm. b) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

3. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười năm.

4. Phạm tội trong trường hợp cú khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiờm trọng nếu khụng được ngăn chặn kịp thời, thỡ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến hai mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến một năm [16].

So với quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, thỡ quy định tại Điều 203 Bộ luật hỡnh sự hiện hành về tội cản trở giao thụng đường bộ cú một số điểm mới sau đõy:

Một là, với sự thay đổi tờn tội danh, thỡ đối tượng tỏc động của tội phạm chỉ là cụng trỡnh giao thụng đường bộ.

Hai là, thiệt hại được quy định tại khoản 1 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự

hiện hành được quy định là "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc" thay cho quy định "thiệt hại cho tớnh mạng, cho sức khỏe của người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản" tại khoản 1 Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

Ba là, Điều luật quy định bốn khung hỡnh phạt đối với người phạm tội

cản trở giao thụng đường bộ. Trong đú: khoản 1 quy định dấu hiệu định tội; khoản 2 và 3 quy định cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng hỡnh phạt; và khoản 4 quy định tỡnh tiết định khung giảm nhẹ hỡnh phạt.

- Hỡnh phạt tiền với mức từ năm triệu đến ba mươi triệu đồng được quy định (tại khoản 1 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự) là hỡnh phạt chớnh cú thể ỏp dụng đối với người phạm tội cản trở giao thụng đường bộ;

- Hỡnh phạt cao nhất cú thể ỏp dụng đối với người phạm tội cản trở giao thụng đường bộ được quy định tại khoản 3 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự hiện hành là "phạt tự từ năm năm đến mười năm" thay cho quy định tại khoản 2 Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là "phạt tự từ hai năm đến bảy năm";

Năm là, tại Điều 218 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định hỡnh phạt bổ

sung đối với người phạm tội cản trở giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng là "cú thể bị cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm những nghề hoặc cụng việc nhất định từ hai năm đến năm năm". Cũn tại Điều 203 Bộ luật hỡnh sự hiện hành khụng quy định hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tội cản trở giao thụng đường bộ.

Như vậy, tội cản trở giao thụng đường bộ quy định tại Điều 203 Bộ luật hỡnh sự hiện hành là tội nặng hơn tội cản trở giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng quy định tại Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Bởi vỡ, mức cao nhất của khung hỡnh phạt quy định tại khoản 3 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự hiện hành nặng hơn mức cao nhất của khung hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 187 Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

1.2.2.2. Dấu hiệu phỏp lý

* Khỏch thể của tội phạm là sự an toàn của hoạt động giao thụng đường bộ và sự an toàn về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của người khỏc (xem phần trỡnh bày về khỏch thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ).

* Mặt khỏch quan của tội cản trở giao thụng đường bộ bao gồm cỏc yếu tố: hành vi khỏch quan; hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra; mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra.

Hành vi khỏch quan của tội phạm này là hành vi cản trở giao thụng đường bộ quy định tại khoản 1 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự bao gồm: đào, khoan, xẻ trỏi phộp cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ; đặt trỏi phộp chướng ngại vật gõy cản trở giao thụng đường bộ; thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp, làm sai lệch, che khuất hoặc phỏ hủy biển bỏo hiệu, cỏc thiết bị an toàn giao thụng đường bộ; mở đường giao cắt trỏi phộp qua đường bộ, đường cú giải phõn cỏch; lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hố, lũng đường; lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ; vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thụng khi thi cụng trờn đường bộ; hành vi khỏc gõy cản trở giao thụng đường bộ.

Thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của tội cản trở giao thụng đường bộ. Theo quy định tại khoản 1 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự, thỡ hành vi cản trở giao thụng đường bộ chỉ bị coi là phạm tội khi gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc. Theo hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, thỡ gõy thiệt hại cho tớnh mạng, cho sức khỏe, tài sản của người khỏc thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy là gõy thiệt hại nghiờm trọng:

Làm chết một người; gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lờn; gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi ngư- ời dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%; gõy tổn hại cho sức khỏe của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và cũn gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người, với tỷ lệ thương tật của mỗi ng- ười dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và cũn gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ ba mư- ơi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng; gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng [21, tr.

Giữa hành vi vi phạm và hậu quả xảy ra phải cú mối quan hệ nhõn quả. Nghĩa là: Về mặt thời gian, thỡ hành vi cản trở giao thụng đường bộ phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho xó hội nờu trờn. Hành vi cản trở giao thụng đường bộ phải chứa đựng khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Và hậu quả nghiờm trọng nờu trờn là sự hiện thực húa khả năng thực tế làm phỏt sinh hậu quả của hành vi cản trở tiện giao thụng đường bộ.

Tội phạm hoàn thành từ thời điểm xảy ra thiệt hại về tớnh mạng, thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc.

* Về mặt chủ quan, tội cản trở giao thụng đường bộ được thực hiện do

lỗi vụ ý do tự tin hoặc do cẩu thả.

Dưới hỡnh thức lỗi vụ ý do tự tin, người phạm tội cản trở giao thụng đường bộ tuy thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy hậu quả nghiờm trọng cho xó hội nhưng cho rằng hậu quả đú sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn chặn được.

Dưới hỡnh thức lỗi vụ ý do cẩu thả, người phạm tội cản trở giao thụng đường bộ khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy hậu quả nghiờm trọng cho xó hội, mặc dự phải thấy trước và cú thể thấy trước hậu quả đú.

* Chủ thể của tội phạm: Tội cản trở giao thụng đường bộ quy định tại

khoản 1 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự là tội phạm ớt nghiờm trọng; quy định tại khoản 2 Điều này là tội phạm nghiờm trọng; quy định tại khoản 3 Điều 203 là tội phạm rất nghiờm trọng; quy định tại khoản 4 Điều 203 là tội phạm ớt nghiờm trọng. Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hỡnh sự, thỡ người từ đủ 16 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Do vậy, chủ thể của tội cản trở giao thụng đường bộ quy định tại tất cả cỏc khoản 1, 2, 3, và 4 Điều 203 Bộ luật hỡnh sự là người từ đủ 16 tuổi trở lờn cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự.

Người cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là người cú đủ khả năng nhận thức được tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi của mỡnh, cú khả năng điều khiển hành vi theo hướng cú lợi hay khụng cú lợi cho xó hội, hoặc cú khả năng xử sự khỏc khụng gõy nguy hiểm cho xó hội. Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam khụng quy định thế nào là người cú đủ trỏch nhiệm hỡnh sự. Để xem một người cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự phải dựa vào căn cứ quy định tại Điều 13 Bộ luật hỡnh sự về "tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự". Như vậy, "loại trừ những người ở tỡnh trạng khụng đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn lại là những người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự" [3, tr 29]. Những người khụng đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự là "người thực hiện hành vi nguy hiểm trong xó hội trong khi đang mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)