Tội "đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn"

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 54 - 68)

khụng bảo đảm an toàn"

1.2.3.1. Khỏi niệm

Tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn là hành vi của người cú trỏch nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tỡnh trạng kỹ thuật mà cho phộp đưa vào sử dụng phương tiện giao thụng đường bộ rừ ràng khụng đảm bảo an toàn kỹ thuật gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc.

Cũng như tội cản trở giao thụng đường bộ, trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, chưa cú văn bản phỏp luật nào quy định về việc xử lý hành vi phạm tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn. Tất cả cỏc hành vi vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn trong đú cú hành vi đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn được thực hiện theo quy định tại Bản sơ kết kinh nghiệm về đường lối xử lý tội vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn (Cụng văn số 949/NCPL ngày 25/11/1968 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao) như đó trỡnh bày ở phần trờn.

Tại Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng được quy định như sau:

1. Người nào cú một trong những hành vi sau đõy thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm:

a) Người chịu trỏch nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tỡnh trạng kỹ thuật cỏc phương tiện giao thụng vận tải mà đưa vào sử dụng cỏc phương tiện rừ ràng khụng bảo đảm an toàn gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản;

b) Điều động người khụng cú bằng lỏi hoặc khụng đủ những điều kiện khỏc, điều động người say rượu hoặc say do dựng chất kớch thớch khỏc điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải gõy hậu quả núi trờn.

2. Phạm tội gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười hai năm [12].

Quy định tại Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú một số hạn chế sau đõy:

Thứ nhất, đối tượng tỏc động của tội phạm là cỏc phương tiện giao thụng vận tải đưường bộ, đường sắt, đường thủy, đường khụng. Hành vi phạm tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường khụng cú tớnh chất và thụngmức độ nguy hại cho xó hội khỏc nhau rất lớn. Cựng một hành vi đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải nhưng đối với mỗi loại giao thụng lại cú mức độ nguy hiểm khỏc nhau. Vớ dụ: đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải hàng khụng khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường khụng nguy hiểm hơn hành vi đưa

vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải đường bộ khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận đường bộ... Việc quy định quỏ nhiều đối tượng tỏc động của tội phạm vào một tội danh là khụng hợp lý về kỹ thuật lập phỏp.

Thứ hai, hành vi đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải

khụng bảo đảm an toàn và hành vi điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng là hai hành vi phạm tội độc lập và cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội như nhau. Do vậy, quy định hai hành vi nờu trờn vào một tội danh với tờn đầy đủ của hai hành vi cũng là một bất cập nữa về kỹ thuật lập phỏp.

Thứ ba, cũng như quy định tại khoản 1 Điều 186 và khoản 1 Điều 187,

tại khoản 1 Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng định lượng mức độ thiệt hại cho sức khỏe của người khỏc là bao nhiờu, thỡ hành vi đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn và hành vi điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Bởi lẽ, tại khoản 1 Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 chỉ quy định:

Người chịu trỏch nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tỡnh trạng kỹ thuật cỏc phương tiện giao thụng vận tải mà đưa vào sử dụng cỏc phương tiện rừ ràng khụng bảo đảm an toàn gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản; và điều động người khụng cú bằng lỏi hoặc khụng đủ những điều kiện khỏc, điều động người say rượu hoặc say do dựng chất kớch thớch khỏc điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải gõy hậu quả núi trờn [12].

Để khắc phục những hạn chế, bất cập nờu trờn, Nhà nước đó sửa đổi tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện

giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng theo hướng: tỏch hai hành vi phạm tội thành hai tội phạm độc lập và quy định mỗi hành vi phạm tội đối với mỗi loại đối tượng là giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường khụng. Cụ thể tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng được tỏch thành cỏc tội độc lập: đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn; đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường sắt khụng bảo đảm an toàn; đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường thủy khụng bảo đảm an toàn; đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường khụng bảo đảm an toàn; điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ; điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường sắt; điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường thủy; điều động hoặc giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường khụng.

Tại Điều 204 Bộ luật hỡnh sự hiện hành, tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn được quy định như sau:

1. Người nào chịu trỏch nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tỡnh trạng kỹ thuật mà cho phộp đưa vào sử dụng phương tiện giao thụng đường bộ rừ ràng khụng đảm bảo an toàn kỹ thuật gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc, thỡ bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.

2. Phạm tội gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm.

3. Người phạm tội cũn cú thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm [16].

So với Bộ luật hỡnh sự năm 1985, thỡ quy định tại Điều 204 Bộ luật hỡnh sự hiện hành về tội này cú một số điểm mới sau đõy:

Một là, với sự thay đổi tờn tội danh, thỡ hành vi phạm tội được mụ tả

trong điều luật chỉ cũn là một hành vi với một đối tượng tỏc động của tội phạm là "đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn".

Hai là, thiệt hại được quy định tại khoản 1 Điều 204 Bộ luật hỡnh sự

năm được quy định là "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc" thay cho quy định "thiệt hại cho tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản" tại khoản 1 Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

Ba là, về hỡnh phạt chớnh, thỡ:

- Hỡnh phạt tiền với mức từ mười triệu đến năm mươi triệu đồng được quy định (tại khoản 1 Điều 204 Bộ luật hỡnh sự) là hỡnh phạt chớnh cú thể ỏp dụng đối với người phạm tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn;

- Hỡnh phạt cao nhất cú thể ỏp dụng đối với người phạm tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn được quy định tại khoản 2 Điều 204 Bộ luật hỡnh sự hiện hành là "phạt tự từ ba năm đến mười năm tự" thay cho quy định tại khoản 2 Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là "phạt tự từ ba năm đến mười hai năm".

Bốn là, hỡnh phạt bổ sung cú thể ỏp dụng đối với người phạm tội đưa

"cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ hai năm đến năm năm" được quy định là một khoản độc lập của điều luật.

Như vậy, tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn quy định tại Điều 204 Bộ luật hỡnh sự hiện hành là tội nhẹ hơn tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng vận tải khụng bảo đảm an toàn hoặc điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng quy định tại Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Bởi vỡ, mức cao nhất của khung hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 204 Bộ luật hỡnh sự hiện hành nhẹ hơn mức cao nhất của khung hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 188 Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

1.2.3.2. Dấu hiệu phỏp lý

* Khỏch thể của tội phạm là sự an toàn của hoạt động giao thụng đường bộ và sự an toàn về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của người khỏc. Phương tiện giao thụng đường bộ gồm phương tiện giao thụng cơ giới đường bộ, phương tiện giao thụng thụ sơ đường bộ (xem phần phõn tớch về khỏch thể của tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ)

* Mặt khỏch quan của tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng

đường bộ khụng bảo đảm an toàn gồm cỏc yếu tố: hành vi khỏch quan; hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra; mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra.

Hành vi khỏch quan của tội phạm này là hành vi điều động hoặc cho phộp đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn về kỹ thuật. Trong đú:

Điều động phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn về kỹ thuật là hành vi của người cú thẩm quyền điều động cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật về an toàn (hệ thống phanh, bộ phận điều khiển, thựng xe khụng bảo đảm an toàn, hệ thống

chiếu sỏng hỏng, xe quỏ cũ nỏt hoặc khụng được bảo dưỡng, kiểm tra kỹ thuật, điều xe tải đi chở người, mặc dự biết rừ về tỡnh trạng kỹ thuật của phương tiện là khụng bảo đảm an toàn cho tớnh mạng, sức khỏe và tài sản của người khỏc.

Cho phộp đưa vào sử dụng phương tiện giao thụng đường bộ là hành vi của những người chịu trỏch nhiệm trực tiếp về tỡnh trạng kỹ thuật của cỏc phương tiện giao thụng đường bộ nhưng khụng thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ cụng tỏc của mỡnh, cho phộp chủ phương tiện hoặc người khỏc đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ mà mỡnh biết rừ là khụng bảo đảm an toàn về kỹ thuật.

Phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn kỹ thuật là phương tiện khụng bảo đảm cỏc tiờu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật. Theo quy định của Luật Giao thụng đường bộ, thỡ:

Xe ụtụ đỳng kiểu loại được phộp tham gia giao thụng phải bảo đảm tiờu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ mụi trường sau đõy: cú đủ hệ thống hóm cú hiệu lực; cú hệ thống chuyển hướng cú hiệu lực; tay lỏi của ụtụ ở bờn trỏi của xe, trường hợp xe ụ tụ của người nước ngoài đăng ký tại nước ngoài cú tay lỏi ở bờn phải tham gia giao thụng tại Việt Nam thực hiện theo quy định của Chớnh phủ; cú đủ đốn chiếu sỏng gần và xa, đốn soi biển số, đốn bỏo hóm, đốn tớn hiệu; cú bỏnh lốp đỳng kớch cỡ và đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe; cú đủ gương chiếu hậu và cỏc trang bị, thiết bị khỏc bảo đảm tầm nhỡn cho người điều khiển; kớnh chắn giú, kớnh cửa là loại kớnh an toàn; cú cũi với õm lượng đỳng quy chuẩn kỹ thuật; cú đủ bộ phận giảm thanh, giảm khúi và cỏc trang bị, thiết bị khỏc bảo đảm khớ thải, tiếng ồn theo quy chuẩn mụi trường; cỏc kết cấu phải đủ độ bền và bảo đảm tớnh năng vận hành ổn định [15, Điều 53].

Xe mụtụ hai bỏnh, xe mụ tụ ba bỏnh, xe gắn mỏy đỳng kiểu loại được phộp tham gia giao thụng phải bảo đảm cỏc quy định về chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ mụi trường sau đõy: cú đủ hệ thống hóm cú hiệu lực; cú hệ thống chuyển hướng cú hiệu lực; tay lỏi của ụtụ ở bờn trỏi của xe, trường hợp xe ụ tụ của người nước ngoài đăng ký tại nước ngoài cú tay lỏi ở bờn phải tham gia giao thụng tại Việt Nam thực hiện theo quy định của Chớnh phủ; cú đủ đốn chiếu sỏng gần và xa, đốn soi biển số, đốn bỏo hóm, đốn tớn hiệu; cú bỏnh lốp đỳng kớch cỡ và đỳng tiờu chuẩn kỹ thuật của từng loại xe; cú đủ gương chiếu hậu và cỏc trang bị, thiết bị khỏc bảo đảm tầm nhỡn cho người điều khiển; kớnh chắn giú, kớnh cửa là loại kớnh an toàn; cú cũi với õm lượng đỳng quy chuẩn kỹ thuật; cú đủ bộ phận giảm thanh, giảm khúi và cỏc trang bị, thiết bị khỏc bảo đảm khớ thải, tiếng ồn theo quy chuẩn mụi trường; cỏc kết cấu phải đủ độ bền và bảo đảm tớnh năng vận hành ổn định [15, Điều 53].

Xe mỏy chuyờn dựng tham gia giao thụng phải bảo đảm cỏc quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ mụi trường sau đõy: cú đủ hệ thống hóm cú hiệu lực; cú hệ thống chuyển hướng cú hiệu lực; cú đủ đốn chiếu sỏng; bảo đảm tầm nhỡn cho người điều khiển; cỏc bộ phận chuyờn dựng phải lắp đặt đỳng vị trớ, chắc chắn, bảo đảm an toàn khi di chuyển; bảo đảm khớ thải, tiếng ồn theo quy chuẩn mụi trường [15, Điều 57].

Để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người cú hành vi đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn cần phải xỏc định được hành vi của người đú đó vi phạm cỏc quy định cụ thể nào về: tiờu chuẩn an toàn kỹ thuật của cỏc phương tiện giao thụng đường bộ và chức trỏch, nhiệm vụ của những người trực tiếp chịu trỏch nhiệm về việc điều động hoặc về tỡnh trạng kỹ thuật của cỏc phương tiện giao thụng đường bộ.

Thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành của tội đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn. Theo quy định tại khoản 1 Điều 204 Bộ luật hỡnh sự, thỡ hành vi đưa vào sử dụng cỏc phương tiện giao thụng đường bộ khụng bảo đảm an toàn chỉ bị coi là phạm tội khi gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)