Vấn đề xỏc định thiệt hại (hậu quả) để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 97 - 101)

2. Số bị cỏo bị xột xử về cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là 26.819 bị cỏo chiếm khoảng 5,42%

2.1.2.3. Vấn đề xỏc định thiệt hại (hậu quả) để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

hỡnh sự trong cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

1. Thực tiễn cho thấy thiệt hại do sự vi phạm cỏc quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ gõy ra thường là kết quả của nhiều nguyờn nhõn, điều kiện gắn liền với nhau. Những nguyờn nhõn và điều kiện này cú thể là hành động hoặc khụng hành động của người điều khiển phương tiện giao thụng, sự vụ ý của người bị hại hoặc là lỗi của người khỏc hoặc của cả hai bờn, tỡnh trạng đường sỏ, thời tiết, thiết bị an toàn, đốn bỏo hiệu của phương tiện,... Trong thực tiễn thường gặp cỏc trường hợp sau đõy:

- Hậu quả của vụ ỏn do một hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ gõy ra - trường hợp "lỗi hoàn toàn thuộc về bờn gõy tai nạn".

- Hậu quả của vụ ỏn do nhiều hành vi vi phạm luật lệ giao thụng đường bộ cựng gõy ra (trường hợp lỗi hỗn hợp).

- Hậu quả của vụ ỏn xảy ra do một phần lỗi của người bị hại hoặc lỗi của người thứ ba.

Thực tiễn điều tra, truy tố và xột xử cho thấy, trong cỏc trường hợp "lỗi hỗn hợp", mặc dự cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đều xỏc định vai trũ của từng hành vi vi phạm trong mối quan hệ với hậu quả xảy ra (là nguyờn nhõn chủ yếu hay thứ yếu dẫn đến tai nạn). Nhưng việc định tội và xỏc định tỡnh tiết định khung tăng nặng đối với từng hành vi vi phạm vẫn ỏp dụng như đối với trường hợp vụ ỏn chỉ do một hành vi vi phạm gõy ra (lỗi hoàn toàn thuộc về bờn gõy tai nạn). Đú là lấy hậu quả chung của vụ ỏn đối chiếu với mức thiệt hại tương ứng trong Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (Nghị quyết số

02/2003/NQ-HĐTP) để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng căn cứ vào vai trũ của từng hành vi vi phạm (xỏc định mức độ lỗi) để "chia" hậu quả và quy trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với từng chủ thể. Đối với trường hợp "người bị hại cũng cú lỗi" thỡ việc xỏc định hậu quả làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng được giải quyết tương tự chỉ khỏc một điểm là bị cỏo được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự "người bị hại cũng cú lỗi" theo quy định tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự.

Chỳng tụi cho rằng hướng dẫn về mức thiệt hại "nghiờm trọng", "rất nghiờm trọng" và "đặc biệt nghiờm trọng" tại Mục 4 Phần II Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP chỉ phự hợp với trường hợp tai nạn xảy ra do lỗi hoàn toàn thuộc một bờn gõy tai nạn. Vỡ vậy, nếu ỏp dụng hướng dẫn này để xỏc định mức thiệt hại (hậu quả) làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng đối với trường hợp "lỗi hỗn hợp" hoặc trường hợp "người bị hại cũng cú lỗi hoặc do lỗi của người thứ ba" là khụng phự hợp và chưa chớnh xỏc.

Trường hợp sau đõy là một vớ dụ: khi điều khiển xe mụtụ từ đường khụng ưu tiờn đi vào đường ưu tiờn, do khụng quan sỏt nờn xe của Nguyễn Văn H đó đõm vào xe mụtụ do Lờ Văn A điều khiển (trong tỡnh trạng say rượu và chạy quỏ tốc độ). Hậu quả vụ tai nạn: A bị chấn thương sọ nóo với tỷ lệ thương tật 69%, H cũng bị gẫy xương đựi và xương cỏnh tay trỏi với tỷ lệ thương tật là 58% và cả hai xe mỏy đều bị hư hỏng nặng. Quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đều thống nhất xỏc định cả hai bờn (đều cú giấy phộp lỏi xe) cựng cú lỗi trong việc gõy ra tai nạn, nhưng lại cú quan điểm khỏc nhau về xỏc định mức thiệt hại để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với A và H:

Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt cho rằng thiệt hại trong vụ ỏn này bao gồm thiệt hại về sức khỏe và về tài sản cả của A và của H (02 người bị

thương với tỷ lệ thương tớch 69% và 59%; hư hỏng nặng 02 xe mỏy). Vỡ vậy, cả A và B đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm đ khoản 2 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự với tỡnh tiết "gõy thiệt hại rất nghiờm trọng".

Tũa ỏn cấp sơ thẩm lại cho rằng theo quy định tại Điều 202 Bộ luật hỡnh sự thỡ người vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với thiệt hại mà mỡnh gõy ra cho người khỏc. Trong vụ ỏn này thiệt hại mà A gõy ra cho B chỉ gồm 01 người bị thương (với tỷ lệ thương tớch 59%) và 01 xe mỏy bị hư hỏng nặng; cũn thiệt hại mà B gõy ra cho A cũng chỉ gồm 01 người bị thương (với tỷ lệ thương tớch 69%) và 01 xe mỏy bị hư hỏng nặng. Vỡ vậy, A và B chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ" theo khoản 1 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự.

Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm của Tũa ỏn cấp sơ thẩm về việc xỏc định mức thiệt hại trong vụ ỏn nờu trờn để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc bị cỏo vỡ: Hành vi phạm tội của cỏc bị cỏo A và B là vụ ý (vỡ quỏ tự tin hoặc cẩu thả) chứ khụng phải là hành vi đồng phạm (chỉ cú trong tội cố ý). Do đú cỏc bị cỏo khụng phải chịu trỏch nhiệm đối với hậu quả chung của vụ ỏn mà chỉ phải chịu trỏch nhiệm đối với phần hậu quả (trong hậu quả chung của vụ ỏn) do hành vi vi phạm của mỡnh trực tiếp gõy ra. Trong vụ ỏn trờn, hậu quả riờng do hành vi của mỗi bị cỏo gõy ra chỉ ở mức nghiờm trọng (theo Mục 4.1 Phần I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP), vỡ vậy A và B chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại khoản 1 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự. Việc buộc cỏc bị cỏo phải chịu trỏch nhiệm đối với hậu quả chung của vụ ỏn cũng cú nghĩa là đó xỏc định A và B đồng phạm tội vụ ý (vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ) và điều đú hoàn toàn trỏi với lý luận của khoa học luật hỡnh sự.

2. Một vấn đề khỏc cú liờn quan đến việc xỏc định hậu quả trong cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ cũng đang cũn cú quan điểm khỏc nhau đú là:

cú tớnh hay khụng tớnh thiệt hại về tài sản do người lỏi xe ụtụ thuờ gõy ra cho chủ phương tiện hoặc thiệt hại về tài sản của hành khỏch đi trờn phương tiện giao thụng đường bộ (bị hư hỏng, mất mỏt, thất thoỏt, khi tai nạn xảy ra) vào

thiệt hại để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bị can, bị cỏo hay khụng?

Xin nờu vớ dụ sau:

Nguyễn Văn A (là lỏi xe ụtụ thuờ theo hợp đồng cho Cụng ty H) do phúng nhanh, vượt ẩu nờn đó đõm vào xe mụtụ đi cựng chiều gõy tai nạn, ụtụ bị lao xuống vực. Hậu quả: ễng Trần Văn B (người điều khiển xe mụtụ) chết tại chỗ, Nguyễn Văn C (người ngồi sau xe mụtụ) bị thương với tỷ lệ thương tớch 31%, xe mụtụ bị hư hỏng nặng (sửa chữa hết 05 triệu đồng) và xe ụtụ cũng bị hư hỏng nặng (sửa chữa hết 58 triệu đồng). Nguyễn Văn A bị Tũa ỏn cấp sơ thẩm và phỳc thẩm xột xử về tội "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ" theo khoản 1 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự.

Viện kiểm sỏt cấp giỏm đốc thẩm đó khỏng nghị đối với cả bản ỏn sơ thẩm và bản ỏn phỳc thẩm theo hướng hủy cả hai bản ỏn này để điều tra xột xử lại vụ ỏn theo khoản 2 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự với lý do ngoài thiệt hại về người (01 người chết, 01 bị thương), bị cỏo cũn gõy thiệt hại rất nghiờm trọng về tài sản (63 triệu đồng). Tũa ỏn cấp giỏm đốc thẩm đó chấp nhận khỏng nghị của Viện kiểm sỏt và đó hủy cả bản ỏn sơ thẩm, bản ỏn phỳc thẩm để điều tra lại vụ ỏn.

Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm của Tũa ỏn cấp sơ thẩm, phỳc thẩm và cho rằng trong trường hợp này thiệt hại về tài sản (hư hỏng ụtụ) khụng được tớnh vào thiệt hại để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với A. Vỡ trong vụ tai nạn này chủ phương tiện cũng thuộc về bờn gõy thiệt hại, là bị đơn dõn sự và phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do người lỏi xe ụtụ gõy ra cho người khỏc. Nếu xỏc định thiệt hại trong trường hợp này bao gồm cả thiệt hại về tài sản (hư hỏng ụtụ) mà A (người lỏi xe thuờ) gõy ra cho chủ phương tiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với A, cũng cú nghĩa là buộc

chủ phương tiện phải bồi thường thiệt hại cho chớnh mỡnh. Đõy là điều hết sức vụ lý. Việc giải quyết vấn đề thiệt hại (giữa lỏi xe và chủ phương tiện) thuộc về mối quan hệ phỏp luật khỏc.

Từ phõn tớch trờn thấy rằng, để cú nhận thức và ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong việc xỏc định hậu quả (thiệt hại) trong cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng, cần cú sự hướng dẫn của cơ quan cú thẩm quyền về việc xỏc định thiệt hại trong cỏc trường hợp: "lỗi hỗn hợp", "người bị hại cũng cú lỗi hoặc do lỗi của người thứ ba" và "thiệt hại về tài sản mà người lỏi xe thuờ gõy ra cho chủ phương tiện, tài sản của hành khỏch đi trờn phương tiện giao thụng đường bộ bị hư hỏng, mất mỏt, khi tai nạn xảy ra".

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 97 - 101)