Về cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan đến việc xử lý cỏc vụ ỏn giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 114 - 122)

- Điều 205b Tội giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển phương giao thụng đường bộ

2.2.5. Về cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan đến việc xử lý cỏc vụ ỏn giao thụng đường bộ

truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thường được cỏc cơ quan chức năng xỏc định rất khỏc nhau. Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng Mục 4 Phần I của Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần được sửa đổi, bổ sung nội dung hướng dẫn theo hướng xỏc định "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng về sức khỏe, tài sản của người khỏc" khụng bao gồm cỏc thiệt hại sau:

- Thiệt hại mà mỗi bờn phải chịu trong trường hợp cả hai bờn đều cú lỗi (lỗi hỗn hợp) và gõy thiệt hại cho nhau;

- Thiệt hại về tài sản mà người lỏi xe ụtụ thuờ gõy ra cho chủ phương tiện;

- Thiệt hại về tài sản của hành khỏch đi trờn phương tiện giao thụng đường bộ bị hư hỏng, mất mỏt, thất thoỏt sau khi tai nạn xảy ra.

2.2.5. Về cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan đến việc xử lý cỏc vụ ỏn giao thụng đường bộ cỏc vụ ỏn giao thụng đường bộ

cũng cần tiến hành đồng thời việc sửa đổi bổ sung cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan đến việc xử lý cỏc vụ ỏn giao thụng đường bộ cụ thể là:

- Một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự (về giải quyết vấn đề dõn sự trong vụ ỏn; về người bị hại, nguyờn đơn dõn sự; bị đơn dõn sự; người đại diện; người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn...;);

- Cỏc quy định của Bộ luật dõn sự hiện hành về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;

- Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Tuy nhiờn, do phạm vi nghiờn cứu của Đề tài hạn chế nờn chỳng tụi khụng đề cập cụ thể về cỏc vấn đề này.

Tiểu kết chương 2

Qua nghiờn cứu chương 2, tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Tỡnh hỡnh vi phạm quy định về an toàn giao thụng đường bộ là một vấn đề phức tạp, nhức nhối trong phạm vi cả nước, cỏc năm từ năm 2005 - 2006 tớnh trung bỡnh hàng năm số người chết do tai nạn giao thụng khoảng 11.896 người, trong năm 2006 làm chết 12.750 người, bị thương 11.290 người, chỉ tớnh riờng 6 thỏng đầu năm 2007 xảy ra khoảng 7.669 vụ tai nạn giao thụng, làm chết 6.910 người, trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 38 người chết. Tội phạm này đó, đang và sẽ gõy thiệt hại cho tớnh mạng, hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản người khỏc; là một trong những trở ngại đối với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Vỡ vậy, đấu tranh phũng, chống cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng thụng đường bộ cú hiệu quả là điều kiện quan trọng đảm bảo an toàn giao thụng thụng suốt, gúp phần ổn định và phỏt triển đời sống kinh tế - xó hội, phục vụ thắng lợi sự nghiệp đổi mới của đất nước trong thời kỳ hội nhập.

2. Nguyờn nhõn và điều kiện chủ yếu của tỡnh hỡnh trờn là do người dõn chưa nhận thức đỳng và đầy đủ trỏch nhiệm tuõn thủ triệt để phỏp luật về giao thụng đường bộ. Bờn cạnh đú, kết cấu hạ tầng giao thụng cũn thiếu đồng bộ, chắp vỏ; cụng tỏc quản lý phương tiện giao thụng đường bộ, người điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ cũn nhiều sơ hở, thiếu sút. Đỏng chỳ ý là cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cũn thiếu kiờn quyết, chưa nghiờm khắc trong đấu tranh phũng, chống cỏc tội xõm phạm trật tự về an toàn giao thụng đường bộ

Kết luận

Từ những vấn đề đó được nghiờn cứu và xõy dựng nội dung luận văn thạc sĩ Luật học "Cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ theo luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp đưa ra một số kết luận chung dưới đõy:

1. Cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là những hành vi nguy hiểm cho xó hội, được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch với lỗi vụ ý, xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ, gõy thiệt hại cho tớnh mạng, hoặc gõy thiệt hại nghiệm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc. Trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, hành vi vi phạm cỏc quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ chưa được quy định là cỏc tội phạm độc lập. Đường lối xử lý đối với cỏc hành vi phạm tội vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn được thực hiện theo Bản sơ kết của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao năm 1968. Năm 1976, Nhà nước mới ban hành một Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976, quy định tội phạm và hỡnh phạt đối với hành vi vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn nghiờm trọng.

2. Trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành, cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là những hành vi nguy hiểm cho xó hội, được quy định tại cỏc điều 202, 203, 204 và 205, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch với lỗi vụ ý xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ, gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc. Cũng như cỏc tội phạm khỏc, cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ cú bốn yếu tố cấu thành tội phạm là: khỏch thể, chủ thể, mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

đối với người vi phạm về một trong cỏc tội quy định tại cỏc điều từ Điều 202 đến Điều 205 Bộ luật hỡnh sự, cần xỏc định đầy đủ bốn yếu tố này.

3. Trong những năm qua, mặc dự Đảng, Nhà nước và chớnh quyền cỏc cấp đó nỗ lực cố gắng và đề ra nhiều giải phỏp để kiềm chế giảm dần tai nạn giao thụng và ựn tắc giao thụng, nhưng tai nạn giao thụng vẫn xảy ra ngày một nghiờm trọng ở mức cao, gõy nhiều thiệt hại to lớn về người, tài sản của Nhà nước và của nhõn dõn và trở thành vấn đề mà xó hội hết sức bức xỳc, trong đú dẫn đầu là cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ. Trong những năm 2005 - 2009 cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ cú xu hướng gia tăng cả về số vụ và số bị cỏo nhất là năm 2007, những năm tiếp theo cú giảm nhưng khụng đỏng kể nhưng số bị cỏo lại tăng, trong đú tội "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ được quy định tại Điều 202" chiếm 65% về số vụ ỏn và 71,2% về số bị cỏo xột xử trong thời gian 5 năm từ năm 2005 đến năm 2009.

4. Thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ những năm gần đõy cho thấy mặc dự Bộ luật hỡnh sự quy định nhiều loại hỡnh phạt khỏc nhau (như: cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn) nhưng cỏc Tũa ỏn ỏp dụng chủ yếu (khoảng 97,09% số bị cỏo trong tổng số cỏc bị cỏo bị xột xử) là phạt tự cú thời hạn từ 03 thỏng đến dưới 15 năm (trong đú gần 1/2 số bị cỏo cho hưởng ỏn treo, số cũn lại là buộc người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt tại trại giam một thời hạn nhất định).

Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định Bộ luật hỡnh sự hiện hành trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ những năm qua cho thấy cũn một số bất cập, vướng mắc về cỏc vấn đề cụ thể sau đõy:

- Căn cứ phỏp lý để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc trường hợp xe mỏy chuyờn dựng gõy tai nạn hoặc phương tiện tham gia giao thụng gõy tai nạn ở những nơi khụng thuộc mạng lưới giao thụng đường bộ;

- Xỏc định thiệt hại (hậu quả) do hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ gõy ra trong cỏc trường hợp lỗi hỗn hợp, do một phần lỗi của người bị hại hoặc của người thứ ba; thiệt hại về tài sản của hành khỏch đi trờn phương tiện giao thụng đường bộ (bị hư hỏng, mất mỏt, thất thoỏt,… sau khi xảy ra tai nạn);

- ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 202 "trong khi say rượu hoặc say do dựng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc" theo Bộ luật hỡnh sự năm 1999, "trong khi sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ mức quy định hoặc dựng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm sử dụng" theo Bộ luật hỡnh sự năm 2009.

- Xử lý đối với cỏc trường hợp giao phương tiện giao thụng đường bộ là ụtụ, xe mỏy cho người khụng cú giấy phộp lỏi xe hoặc bằng lỏi xe điều khiển;

5. Từ những kết quả nghiờn cứu, luận văn đưa ra những giải phỏp chung, giải phỏp trong thực tiễn gúp phần nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định về cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ trong luật hỡnh sự Việt Nam; cú ý nghĩa xó hội - phỏp lý rất quan trọng để phục vụ cụng cuộc đấu tranh và phồng chống tội phạm núi chung, cải tạo giỏo dục người phạm tội núi riờng.

6. Để khắc phục những bất cập, vướng mắc nờu trờn, việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật hiện hành về cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là nhu cầu cấp thiết hiện nay xuất phỏt từ yờu cầu cải cỏch tư phỏp ở nước ta theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chớnh trị. Việc hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật này cần được tiến hành đồng bộ cựng với việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật của nước ta núi chung.

Đối với cỏc quy định phỏp luật hiện hành liờn quan đến việc xử lý cỏc vụ ỏn xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ, chỳng tụi xin đề xuất một số sửa đổi bổ sung cụ thể như sau:

a) Quy định tại Điều 202 Bộ luật hỡnh sự hiện hành cần sửa đổi bổ sung như sau:

"Điều 202. Tội vi phạm quy định về an toàn giao thụng đường bộ 1. Người nào tham gia giao thụng đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thụng đường bộ gõy thiệt hại…, thỡ….

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm:

a)…..

b) Trong tỡnh trạng cú sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú

nồng độ cồn vượt quỏ 50miligam/100mililớt mỏu hoặc 0,25miligam/ 01lớt khớ thở hoặc cú sử dụng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm sử dụng;

...".

b) Quy định tại điểm d khoản 1 Điều 39 của Luật Giao thụng đường bộ về mạng lưới đường bộ cũng cần được sửa đổi bổ sung như sau: "d) Đường xó là đường lối trung tõm hành chớnh của xó với cỏc thụn, làng, ấp, bản, cỏc đường và khu đất thuộc xó và đơn vị tương đương hoặc nối với cỏc xó lõn cận; đường cú vị trớ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của xó".

c) Quy định Điều 205 Bộ luật hỡnh sự cần được sửa đổi bổ sung theo hướng tỏch thành hai điều luật quy định về hai tội độc lập và nội dung quy định tại khoản 1 của hai điều luật này sẽ như sau:

"Điều 205a. Tội điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển phương giao thụng đường bộ

1. Người nào điều động người khụng đủ điều kiện điều khiển phương giao thụng đường bộ gõy thiệt hại…, thỡ…";

"Điều 205b. Tội giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển phương giao thụng đường bộ

1. Người nào giao cho người khụng cú năng lực hoặc bị hạn chế năng lực hành vi điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ gõy thiệt hại…, thỡ…"

d) Mục 4 Phần I của Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTPngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần được sửa đổi, bổ sung nội dung hướng dẫn theo hướng xỏc định "thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của người khỏc" khụng bao gồm cỏc thiệt hại sau:

- Thiệt hại mà mỗi bờn phải chịu trong trường hợp cả hai bờn đều cú lỗi (lỗi hỗn hợp) và gõy thiệt hại cho nhau;

- Thiệt hại về tài sản mà người lỏi xe ụtụ thuờ gõy ra cho chủ phương tiện;

- Thiệt hại về tài sản của hành khỏch đi trờn phương tiện giao thụng đường bộ bị hư hỏng, mất mỏt, thất thoỏt sau khi tai nạn xảy ra.

7. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và cú được số liệu thống kờ thực tế xột xử ở cấp sơ thẩm núi chung và cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ núi riờng với số liệu trờn toàn quốc từ năm 2005 - 2009 để hoàn thiện luận văn này, bản thõn tụi được sự chỉ bảo của cỏc nhà khoa học, cỏc thầy, cỏc cụ của Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học luật Hà Nội, đồng thời được Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tạo mọi điều kiện để lấy số liệu thống kờ, bản thõn tụi cũng đó đọc nhiều sỏch, bỏo, tài liệu... của nhiều tỏc giả cú nội dung liờn quan đến nội dung luận văn. Vỡ vậy tụi xin chõn thành ghi nhận và cảm ơn cỏc cơ quan, cỏ nhõn đó giỳp đỡ tụi hoàn thành luận văn này.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 114 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)