Việc xử lý đối với cỏc hành vi giao cho người khụng cú giấy phộp hoặc bằng lỏi xe điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 103 - 107)

2. Số bị cỏo bị xột xử về cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là 26.819 bị cỏo chiếm khoảng 5,42%

2.1.3.5. Việc xử lý đối với cỏc hành vi giao cho người khụng cú giấy phộp hoặc bằng lỏi xe điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ

phộp hoặc bằng lỏi xe điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ

Hành vi giao cho người khụng cú bằng lỏi hoặc giấy phộp lỏi xe điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ và gõy tai nạn là hiện tượng xảy ra tương đối phổ biến ở hầu hết cỏc địa phương. Thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn về giao thụng đường bộ trong cỏc trường hợp này cho thấy quan điểm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thường rất khỏc nhau về việc xử lý đối với cỏc hành vi này cả trong trường hợp phương tiện giao thụng đường bộ là ụtụ cũng như xe mỏy.

1. Đối với trường hợp phương tiện giao thụng đường bộ là ụtụ, thỡ cả người giao và người khụng cú bằng lỏi được giao điều khiển phương tiện đều bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo cỏc điều luật tương ứng của Bộ luật hỡnh sự. Vấn đề vướng mắc trong thực tiễn là việc xỏc định lỗi của người giao phương tiện giao thụng đường bộ là ụtụ cho người khụng cú bằng lỏi xe điều khiển.

Vớ dụ: Đào Văn H là chủ sở hữu của xe ụtụ hiệu IFA BKS 34K-8815 cú trọng tải 5 tấn đó thuờ Triệu Cụng S. lỏi để chở vật liệu xõy dựng từ thỏng 6/2005 (theo hợp đồng miệng). Trước khi thuờ, H đó hỏi S về bằng giấy phộp lỏi xe và S đó giơ giấy phộp lỏi xe ra cho H thấy. Thực tế giấy phộp lỏi xe của S là loại B2 nhưng do khụng kiểm tra kỹ nờn H đó giao xe ụtụ cho S điều khiển. Ngày 19/6/2005 trờn đường chở vật liệu xõy dựng do khụng bảo đảm an toàn khi vượt xe mụtụ cựng chiều nờn ụtụ do S điều khiển đó đõm vào xe mụtụ chạy ngược chiều do anh Thế điều khiển. Hậu quả anh Thế chết do vỡ

sọ nóo, xe mụtụ bị hư hỏng nặng. Quỏ trỡnh xử lý vụ ỏn này, cú hai quan điểm trỏi ngược nhau về xử lý đối với hành vi vi phạm của Đào Văn H.

- Quan điểm thứ nhất cho rằng, H là chủ sở hữu xe ụtụ núi trờn; trước khi giao xe cho S, H đó hỏi S về giấy phộp lỏi xe và khi S xuất trỡnh giấy phộp lỏi xe H đó khụng kiểm tra lại nờn cho rằng S cú đủ điều kiện để lỏi xe. Thực tế giấy phộp lỏi xe hạng B2 của S khụng phự hợp với loại xe ụtụ được phộp điều khiển theo quy định của cơ quan cú thẩm quyền (xe cú trọng tải 5 tấn phải là giấy phộp lỏi xe hạng C). Về mặt chủ quan, tuy lỗi của H là vụ ý nhưng trong trường hợp này phỏp luật buộc H phải nhận thức được việc giao xe cho S khi chưa kiểm tra đầy đủ cỏc điều kiện theo quy định thỡ cú thể gõy hậu quả nguy hiểm cho xó hội và thực tế S đó gõy ra tai nạn khi điều khiển xe ụtụ của H. Vỡ vậy, hành vi của H đó cấu thành tội "giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ" theo khoản 1 Điều 205 Bộ luật hỡnh sự.

- Quan điểm thứ hai cho rằng, trước khi giao xe, H đó kiểm tra xem S cú giấy phộp lỏi xe khụng. S đó đưa giấy phộp lỏi xe ra và H đó nhỡn thấy rừ nhưng khụng kiểm tra cẩn thận nờn cho rằng S cú giấy phộp lỏi xe phự hợp với loại xe ụtụ của mỡnh theo quy định của nờn đó giao xe ụtụ cho S điều khiển. Việc S chỉ cú giấy phộp lỏi xe hạng B2 (tức là khụng đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ) là ngoài ý muốn chủ quan của H. Khi giao xe ụtụ cho S điều khiển, H khụng thấy trước hành vi của mỡnh cú thể gõy hậu quả nghiờm trọng cho xó hội. Mặt khỏc, S là người cú đầy đủ năng lực hành vi và nhận thức được hành vi của mỡnh "điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ khụng cú giấy phộp lỏi xe phự hợp" là nguy hiểm cho xó hội. Hành vi vi phạm của S là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra hậu quả nghiờm trọng, cũn hành vi của H chỉ là một trong cỏc điều kiện dẫn đến vụ tai nạn. Núi cỏch khỏc, giữa hành vi vi phạm của H và hậu quả xảy ra khụng cú quan hệ nhõn quả nờn khụng cú căn cứ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với H về tội

"giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ" theo khoản 1 Điều 205 Bộ luật hỡnh sự.

2. Đối với hành vi giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển xe mụtụ trờn 50cm3, thỡ quan điểm xử lý của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở cỏc địa phương thường rất khỏc nhau:

- Quan điểm thứ nhất cho rằng, trong mọi trường hợp (cả khi người giao biết rừ hay khụng biết rừ là người được giao cú giấy phộp lỏi xe hay khụng), thỡ hành vi của người giao và hành vi của người được giao điều khiển xe mỏy đều là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến vụ tai nạn nờn cả hai người này đều phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi của mỡnh (về tội "giao cho người khụng đủ điều kiện điều khiển cỏc phương tiện giao thụng đường bộ

theo Điều 205 Bộ luật hỡnh sự và tội "vi phạm quy định về điều khiển phương giao thụng đường bộ" theo Điều 202 Bộ luật hỡnh sự) đồng thời phải liờn đới bồi thường thiệt hại gõy ra.

- Quan điểm thứ hai thỡ cho rằng hành vi của người giao cho người khỏc khụng cú giấy phộp lỏi xe điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội quy định tại Điều 205 Bộ luật hỡnh sự và phải liờn đới bồi thường thiệt hại trong trường hợp nếu người này biết rừ người được giao khụng cú giấy phộp lỏi xe mụtụ trờn 50cm3

. Cũn trong trường hợp do chủ quan mà họ cho rằng người được giao cú giấy phộp lỏi xe mụtụ trờn 50cm3, thỡ họ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự cũng như khụng phải liờn đới bồi thường thiệt hại do hành vi của người điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ gõy ra (vỡ giữa hành vi này với hậu quả xảy ra khụng cú quan hệ nhõn quả).

- Quan điểm thứ ba cho rằng, trong cỏc trường hợp này nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến vụ tai nạn (quan hệ nhõn quả) là do hành vi của người điều khiển xe mỏy (khụng cú giấy phộp lỏi xe) gõy ra. Mặt khỏc, người điều khiển

xe mỏy là người cú năng lực hành vi và ý thức được tớnh nguy hiểm về hành vi điều khiển xe mỏy khi khụng cú giấy phộp lỏi xe của mỡnh. Vỡ vậy, người này phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội "vi phạm quy định về điều khiển phương giao thụng đường bộ" theo khoản 2 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự và phải bồi thường toàn bộ thiệt hại. Cũn hành vi của người giao cho người khụng cú giấy phộp lỏi xe điều khiển xe mỏy chỉ là điều kiện dẫn đến vụ tai nạn (khụng cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi và hậu quả xảy ra) nờn khụng cú căn cứ để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và cũng khụng cú cơ sở để buộc họ phải chịu trỏch nhiệm liờn đới bồi thường thiệt hại.

Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm thứ ba về hướng giải quyết vụ ỏn, kể cả trong trường hợp phương tiện giao thụng đường bộ là ụtụ với lý do sau đõy: cả xe mụtụ và ụtụ đều là phương tiện giao thụng đường bộ và cũng là nguồn nguy hiểm cao độ. Tuy nhiờn, trong điều kiện hiện nay ở nước ta, khi nền kinh tế phỏt triển thỡ đời sống vật chất và nhu cầu sinh hoạt, đi lại của cụng dõn ngày càng cao, nếu như trước đõy phương tiện đi lại của cỏ nhõn bằng xe đạp là chủ yếu thỡ nay đó được thay thế bằng xe mụtụ và trong tương lai khụng xa sẽ chủ yếu là bằng ụtụ. Việc cho thuờ, cho mượn xe mỏy, ụtụ giữa cỏc cỏ nhõn với nhau hoặc giữa cỏ nhõn với tổ chức là một hiện tượng phổ biến và là một quan hệ phỏp luật (hợp đồng dõn sự) được điều chỉnh bằng phỏp luật dõn sự. Phỏp luật khụng quy định người cho thuờ, cho mượn ụtụ, xe mỏy phải kiểm tra xem người thuờ, mượn cú đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ hay khụng (trừ trường hợp người đú cú chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý và điều động phương tiện giao thụng đường bộ). Việc sử dụng cỏc phương tiện ụtụ, xe mỏy của người thuờ, mượn để tham gia giao thụng là quan hệ phỏp luật khỏc khụng liờn quan đến hợp đồng thuờ, mượn trước đú và được điều chỉnh bằng phỏp luật thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau (luật hành chớnh, luật hỡnh sự,…). Mặt khỏc, người thuờ, mượn cú đầy đủ năng lực hành vi nờn họ phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về hành vi của

mỡnh. Chỉ trong trường hợp người được giao (thuờ, mượn) khụng cú năng lực hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi thỡ người giao (cho thuờ, cho

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 103 - 107)