Về tỡnh tiết phạm tội trong tỡnh trạng cú sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ mức quy định hoặc cú

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 101 - 103)

2. Số bị cỏo bị xột xử về cỏc tội xõm phạm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là 26.819 bị cỏo chiếm khoảng 5,42%

2.1.3.4. Về tỡnh tiết phạm tội trong tỡnh trạng cú sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ mức quy định hoặc cú

mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ mức quy định hoặc cú sử dụng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm sử dụng

Luật Giao thụng đường bộ năm 2001 quy định cấm người lỏi xe sử dụng chất kớch thớch; cấm lỏi xe khi trong mỏu cú nồng độ cồn vượt quỏ 80miligam/100 mililớt mỏu hoặc 40 miligam/01 lớt khớ thở hoặc cú chất kớch thớch khỏc mà phỏp luật cấm (khoản 7 và 8 Điều 8), nay Luật Giao thụng đường bộ năm 2008 quy định cấm người điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ mà trong cơ thể cú chất ma tỳy; cấm điều khiển xe mụ tụ, xe gắn mỏy mà trong mỏu cú nồng độ cồn vượt quỏ 50miligam/100 mililớt mỏu hoặc 0,25 miligam/01 lớt khớ thở (khoản 7 và 8 Điều 8). Tại điểm b khoản 2 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định trường hợp "trong khi say rượu hoặc say do dựng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc", tại điểm b khoản 2 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự năm sửa đổi bổ sung năm 2009 cũng chỉ quy định "trong tỡnh trạng cú sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ mức quy định hoặc cú sử dụng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm sử dụng" nhưng lại khụng quy định thế nào là "say", "say do dựng

chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm". Thực tiễn cho thấy, để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điều khoản này cần xỏc định khi nào thỡ người lỏi xe bị coi là "say", cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đều căn cứ vào quy định tại Điều 8 Luật Giao thụng đường bộ, tức là khi xỏc định người lỏi xe cú nồng độ cồn trong mỏu vượt quỏ 80miligam/100mililớt mỏu hoặc 40miligam/ 01lớt khớ thở, Luật giao thụng đường bộ năm 2008 lại quy định trong mỏu cú nồng độ cồn vượt quỏ 50miligam/100 mililớt mỏu hoặc 0,25 miligam/01 lớt khớ thở.

Chỳng tụi cho rằng "say" và "cú nồng độ cồn trong mỏu vượt quỏ 50miligam/100mililớt mỏu hoặc 0,25miligam/ 01lớt khớ thở" là hai khỏi niệm khụng đồng nhất. Việc "say" phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau (như: Thể lực, thần kinh, tỡnh trạng sức khỏe, của người lỏi xe) nờn trờn thực tế cựng sử dụng một lượng bia (rượu) như nhau (nồng độ cồn trong mỏu như nhau, vớ dụ: đều vượt quỏ 50miligam/100mililớt mỏu hoặc 0,25miligam/ 01lớt khớ thở) nhưng cú người bị "say" nhưng cú người khụng bị "say". Mặt khỏc, trong thực tiễn cú nhiều trường hợp hồ sơ cú cỏc tài liệu phản ỏnh về việc bị cỏo uống nhiều bia, rượu trước khi tham gia giao thụng gõy tai nạn nhưng cỏc cơ quan chức năng ở nước ta chưa được trang bị đầy đủ cỏc thiết bị chuyờn dụng để đo nồng độ cỏc chất đú trong mỏu hoặc hơi thở của người vi phạm nờn khụng cú cơ sở kết luận về vấn đề này. Vỡ vậy, trong thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thụng đường bộ hầu như khụng ỏp dụng tỡnh tiết "phạm tội trong khi say rượu hoặc say do dựng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc" đó được Bộ luật hỡnh sự sửa đổi bổ sung năm 2009 "trong tỡnh trạng cú sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ mức quy định hoặc cú sử dụng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm sử dụng".

Theo chỳng tụi quy định tại điểm b khoản 2 Điều 202 Bộ luật hỡnh sự năm 2009 cần sửa đổi bổ sung theo hướng xỏc định rừ định lượng "trong tỡnh trạng cú sử dụng rượu, bia mà trong mỏu hoặc hơi thở cú nồng độ cồn vượt quỏ 50miligam/100mililớt mỏu hoặc 0,25miligam/ 01lớt khớ thở hoặc cú sử

dụng cỏc chất kớch thớch mạnh khỏc mà phỏp luật cấm sử dụng" vào trong điều luật để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nhận thức và ỏp dụng thống nhất khi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người vi phạm trong cỏc trường hợp này.

Một phần của tài liệu Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trang 101 - 103)