Kinh nghiệm thu hỳt FDI vào KCN của Ấn Độ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Nam Định thực trạng và giải pháp (Trang 43)

Trường hợp khụng thành cụng của Ấn Độ là KCN Kandia Free. Khu này được thành lập từ năm 1966 mói đến năm 1972 chỉ mới thu hỳt được 17 xớ nghiệp đầu tư đưa vào hoạt động, trong đú cú 1 dự ỏn FDI. Từ năm 1972 - 1975 tăng thờm 10 xớ nghiệp trong khi đú thỡ từ năm 1972 - 1975 cú 8 xớ nghiệp phải đúng cửa. Tổng kim ngạch đầu tư chỉ 9,11 triệu USD. Như vậy cú thể núi là việc thu hỳt đầu tư núi chung và đầu tư FDI núi riờng vào KCN này là thất bại. Lý do của việc thu hỳt khụng thành cụng đú là:

- Thay đổi địa điểm, kế hoạch nghốo nàn.

- Bao cấp quỏ nhiều: Đũi hỏi đối với nhà đầu tư quỏ cứng nhắc.

- Thủ tục rườm rà, khụng dành ưu đói đầu tư cho cỏc nhà đầu tư FDI, hạ tầng cơ sở, tiện nghi cụng cộng quỏ thấp, thiếu tuyờn truyền cổ động.

- Thủ tục hải quan nặng nề, một phần do tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định. Cụ thể là trong suốt thời gian phỏt triển thu hỳt đầu tư, đặc biệt là thu hỳt FDI vào cỏc KCN. Trung ương và cỏc cơ quan liờn quan khụng chỳ ý tới việc tuyờn truyền vận động đầu tư FDI mà chỉ trụng chờ vào những quan hệ hết sức hạn chế của Ban Quản lý KCN và KCX.

Trong những năm 70 - 80, cụng nghệ thụng tin của Ấn Độ mới chỉ phỏt triển ở mức độ nhất định chứ chưa cú được thành tựu như ngày nay nờn việc sử dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc tuyờn truyền, vận động đầu tư cũn rất hạn chế. Do chớnh sỏch và cơ chế quản lý của Ấn Độ khi đú cũn mang nặng tớnh bảo thủ, quan liờu nờn phần nào làm cho mụi trường đầu tư ở nước này vốn đó yếu kộm càng trở nờn trầm trọng.

Một yếu tố cơ bản trong cụng tỏc tăng cường quan hệ quốc tế chưa được mở rộng theo hỡnh thức “đa phương húa, đa dạng húa” mà rất cứng nhắc trong một số nước phỏt triển. Trờn thực tế, vào thời điểm đú những nước này cũng cũn rất khú khăn nờn Ấn Độ khụng thể tỡm kiếm được cơ hội đầu tư từ họ.

Túm lại, nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự thất bại trong việc thu hỳt đầu tư và đặc biệt là FDI vào KCN là:

- Cỏc biện phỏp khuyến khớch thiếu cạnh tranh. - Sự kiểm soỏt và hạn chế của chủ sở hữu. - Chớnh sỏch đầu tư kộm hấp dẫn,

- Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũn kộm. - Trỡnh tự cho phộp đầu tư cồng kềnh. - Thủ tục hải quan nặng nề.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Nam Định thực trạng và giải pháp (Trang 43)