Với những điều kiện về cơ sở hạ tầng cũn nhiều hạn chế nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định đó gặt hỏi được những thành cụng nhất định.
a, Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp
78 267 337 609.1 780 813 895 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Tỷ đ ồn g 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Oct-10 Năm
Hỡnh 2.7: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định (2003 – 10/2010)
(Nguồn: Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh Nam Định)
Giỏ trị sản xuất của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định tăng liờn tục trong giai đoạn 2004 – 2008. Năm 2005 tăng 189 tỷ đồng, năm 2006 tăng 70 tỷ đồng với 26,22% so với năm 2005, đặc biệt năm 2007 giỏ trị sản
xuất cụng nghiệp tăng mạnh đến 80.74% và năm 2008 tăng 28,05%. Nhưng đến năm 2009, cũng giống với tỡnh hỡnh sản xuất chung của cả nước thỡ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp chỉ tăng 4,23%. Tỷ lệ giảm này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra vào cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Tuy nhiờn, cựng với quỏ trỡnh khụi phục kinh tế của cả nước, cỏc doanh nghiệp cũng từng bước vượt qua những khú khăn của nền kinh tế để vươn lờn. Điều đú được thể hiện ở giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2010 đó bắt đầu tăng trở lại. Qua đõy, ta cú thể thấy tỷ lệ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN tăng khụng đều nhưng với với tỷ lệ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ở khu vực này khoảng 60% vẫn cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của tỉnh núi chung 53%. Với tỷ lệ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cao đó càng đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong tỉnh theo hướng cụng nghiệp húa.
b, Doanh thu của cỏc doanh nghiệp
Để đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định, ngoài giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cũn cú chỉ tiờu về doanh thu cũng phản ỏnh hiệu quả sản xuất. Cụ thể:
107 298.2 503 732.1 1200 1376 1567 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Tỷ đồn g 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Oct-10 Năm
Hỡnh 2.8: Doanh thu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định (2003 – 10/2010)
Cũng giống giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, doanh thu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định cũng liờn tục tăng trong giai đoạn 2004 – 2008 và tăng với tỷ lệ tương đối cao. Năm 2005 là 179%, năm 2006 là 68,68%, năm 2007 là 45,55%, đặc biệt năm 2008 là 63,91%. Tuy nhiờn tỷ lệ này giảm xuống 14,67% vào năm 2009 nhưng cũng dần tăng trở lại vào năm 2010.
c, Giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp
Một chỉ tiờu cũng thể hiện hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nữa đú là giỏ trị xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN núi chung chủ yếu là để tận dụng những ưu đói về thuế xuất khẩu. Do đú, giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI thường lớn hơn so với cỏc doanh nghiệp cú vốn trong nước. Đõy cũng là một nguồn thu ngoại tệ để làm giảm thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn và đem lại nguồn thu ngoại tệ về nước.
130 280 375 404 450 463 481 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 T ỷ đồn g 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Oct-10 Năm
Hỡnh 2.9: Giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định (2003 -10/2010)
Nguồn: Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh Nam Định)
Giỏ trị xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định tăng liờn tục trong giai đoạn 2004 – 2008 nhưng tỷ lệ giỏ trị xuất khẩu tăng mạnh vào năm 2005 là 115% và tỷ lệ này giảm vào những năm tiếp theo, năm 2006 tăng 33,93%, năm 2007 chỉ là 7,73%, năm 2008 là 11,4%. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng nờn hàng húa xuất khẩu cũng gặp khú khăn. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định chủ yếu là sản phẩm hàng dệt may nờn giỏ trị hàng xuất khẩu cũng chưa được cao. Do đú, năm 2009 giỏ trị xuất khẩu chỉ tăng 2,88% nhưng giỏ trị xuất khẩu đó tăng trở lại vào năm 2010.
d, Đúng gúp ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp
Đồng thời cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN của Nam Định cũng đúng gúp khụng nhỏ vào ngõn sỏch nhà nước trờn địa bàn tỉnh.
5 8 12 16 22 23.4 25 0 5 10 15 20 25 Tỷ đ ồn g 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Oct-10 Năm
Hỡnh 2.10: Nộp ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định (2003 – 10/2010)
Nguồn: Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh Nam Định)
Với Luật đầu tư năm 2005 đó tạo ra một sõn chơi cụng bằng cho cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI. Tuy nhiờn do số dự ỏn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định cũn nhỏ về số lượng nờn giỏ trị nộp vào ngõn sỏch vẫn cũn chiếm tỷ lệ nhỏ. Cụ thể năm 2004 là 5 tỷ đồng, 2005 là 3 tỷ đồng, năm 2006 là 4 tỷ đồng, năm 2007 là 4 tỷ đồng, năm 2008 là 6 tỷ đồng. Đõy là giai đoạn cú giỏ trị nộp ngõn sỏch liờn tục tăng. Nhưng đến năm 2009 thỡ giỏ trị nộp chỉ cú 1,3 tỷ đồng giảm 78,3%.
e, Lao động trong cỏc doanh nghiệp
Cỏc dự ỏn FDI trong cỏc KCN Nam Định đi vào hoạt động đó thu hỳt một lượng lớn lao động. Với mục tiờu thu hỳt đầu tư FDI vào cỏc KCN để phần nào giải quyết việc làm, nõng cao tay nghề, kỹ năng cho cho người lao động, nõng cao trỡnh
độ quản lý và cải thiện thu nhập cho người lao động. Trong thời gian qua số lượng người lao động làm việc trong cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài trong cỏc KCN Nam Định khoảng gần 21 vạn người.
23 465 4724 10551 13320 15000 17564 20782 0 5000 10000 15000 20000 25000 Ngƣ ời 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Oct-10 Năm
Hỡnh 2.11: Lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định (2003 – 10/2010)
(Nguồn: Ban Quản lý cỏc KCN tỉnh Nam Định)
Do cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định hầu hết là vào lĩnh vực ngành dệt may nờn cần nhiều lao động. Nhưng nhỡn chung số lao động của Việt Nam làm việc trong cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn tỉnh phần lớn là lao động trẻ, cú khả năng thớch ứng nhanh với yờu cầu cụng nghệ sản xuất tiờn tiến nhưng hạn chế lớn về thể lực, kinh nghiệm và tay nghề. Một số lao động xuất thõn từ nụng thụn do đú kỷ luật chưa cao.Sự hiểu biết về phỏp luật của người lao động cũn hạn chế. Nhiều người lao động trẻ tuổi thường khụng chấp nhận sự đối xử thụ bạo của giới chủ. Đõy là mầm mống của những phản ứng lao động tập thể.
Cỏc dự ỏn FDI tại Nam Định đó hoàn thiện toàn bộ hoặc từng phần, đi vào sản xuất kinh doanh đó đem lại những hiệu quả rừ rệt đối với phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Nam Định, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định theo định hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển lực lượng sản xuất.
Bờn cạnh đú, mụi trường và điều kiện làm việc của người lao động được cải thiện đỏng kể, kinh nghiệm, trỡnh độ tổ chức quản lý được cải tiến, trở thành những mụ hỡnh tiờu biểu, cú nhiều tỏc động tớch cực đến cỏc nhà đầu tư trong nước; gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ từ những nước cụng nghiệp tiờn tiến ở chõu Á cũng như trờn toàn thế giới vào Việt Nam núi chung và Nam Định núi riờng.
2.3.2.4. Đỏnh giỏ chung
Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc KCN đó thỳc đẩy phỏt triển kinh tế vựng, lónh thổ, đẩy mạnh nhanh tốc độ đụ thị hoỏ, cải thiện cỏc điều kiện về kết cấu hạ tầng kỹ thuật trọng tỉnh, gúp phần thỳc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ và tạo doanh thu cho cỏc cơ sở dịch vụ trong khu vực, và bắt đầu cú tỏc động lan toả trong việc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn trong vựng. Đú đú việc thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc KCN là hết sức quan trọng. Bờn cạnh nguồn vốn trong nước đúng vai trũ chủ đạo để phỏt triển kinh tế thỡ nguồn vốn FDI cũng đúng vai trũ quan trọng.
a, Một số thành cụng
Thu hỳt nguồn vốn FDI vào cỏc KCN Nam Định luụn được ưu tiờn. Trong thời gian qua, hoạt động FDI trong cỏc KCN Nam Định cũng đó gặt hỏi được một số thành cụng:
Thứ nhất, cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định đó đầu tư vào những ngành nghề truyền thống được coi là thế mạnh của Nam Định. Cụ thể cú 15 dự ỏn FDI đầu tư vào thỡ cú tới 9 dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực ngành dệt may.
Thứ hai, thu hỳt đầu tư FDI vào cỏc KCN trong thời gian qua đó phần nào tạo được mối liờn kết giữa cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may. Qua
đú tạo mối liờn kết giữa cỏc ngành, đồng thời tăng khả năng thu hỳt vốn đầu tư FDI vào phỏt triển mạnh lĩnh vực dệt may.
Thứ ba, đầu tư FDI vào cỏc KCN Nam Định đó gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Điều đú được thể hiện rất rừ qua giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, giỏ trị xuất khẩu và giỏ trị nộp ngõn sỏch của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định.
Thứ tư, đầu tư FDI vào cỏc KCN Nam Định đó gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động nõng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm tổ chức sản xuất, quản lý.
b, Những tồn tại
Bờn cạnh những thành cụng đạt được thỡ đầu tư FDI vào cỏc KCN cũng cũn bộc lộ nhiều hạn chế như:
Một là, quy mụ của cỏc dự ỏn cú vốn FDI đầu tư vào cỏc KCN Nam Định vẫn cũn rất nhỏ. Số lượng cỏc dự ỏn cũn ớt và tỷ lệ vốn thực hiện dự ỏn chưa cao. Quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn cũn chậm.
Hai là, cỏc nhà đầu tư chủ yếu đờn từ cỏc quốc gia chõu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc… và vẫn cũn hạn chế. Tuy đõy là những quốc cú đặc điểm văn húa gần tương đồng với Việt Nam nhưng lại khụng phải là những nước cụng nghệ nguồn. Chớnh vỡ thế, cỏc dự ỏn FDI vào cỏc KCN Nam Định chưa đầu tư những cụng nghệ nguồn.
Ba là, cơ sở hạ tầng vẫn cũn yếu kộm, do chưa đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu về dịch vụ cơ sở hạ tầng. Tiến độ thi cụng cơ sở hạ tầng chưa bảo đảm, dịch vụ cơ sở hạ tầng chưa đỏp ứng được, điện, nước, điện thoại khụng ổn định ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư trong cỏc KCN.
Bốn là, chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cỏc KCN. Cỏc dự ỏn đầu tư thu hỳt vào cỏc KCN ở cỏc địa phương cú nhu cầu lớn về cỏn bộ quản lý người Việt Nam giỏi, cụng nhõn tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt, đa số cỏc nơi khụng đỏp ứng được.
Năm là, cơ chế quản lý cỏc KCN cũn nhiều bất cập, chưa làm rừ cơ chế quản lý, mối quan hệ giữa cỏc cơ quan liờn quan vẫn chưa cú sự phối hợp đồng bộ.
Sỏu là, đầu tư FDI vào cỏc KCN Nam Định mới chỉ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dệt may nờn lĩnh vực ngành nghề đầu tư cũn hẹp, chưa thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành nghề lắp rỏp điện tử, cụng nghệ cao….
Nhỡn một cỏch khỏch quan kết quả của cụng tỏc xỳc tiến, thu hỳt FDI và hoạt động đầu tư FDI vào cỏc KCN Nam Định trong những năm qua cú thể dễ dàng nhận thấy cũn hết sức khiờm tốn và cũng cú thể núi là hạn chế, yếu kộm so với nhiều tỉnh trong vựng Nam đồng bằng sụng Hồng. Những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Thụng qua kết quả điều tra, phỏng vấn cỏc nhà đầu tư đến tỡm hiểu đầu tư tại tỉnh và thực tế cụng tỏc xỳc tiến thu hỳt đầu tư núi chung, đầu tư FDI núi riờng trờn địa bàn tỉnh trong những năm qua, cú thể rỳt ra một số nguyờn nhõn tồn tại chủ quan và khỏch quan như sau:
c, Nguyờn nhõn của những tồn tại Nguyờn nhõn khỏch quan
- Điểm xuất phỏt kinh tế thấp; sản xuất nụng nghiệp cũn là chủ yếu; cơ sở vật chất, thiết bị, cụng nghệ của ngành cụng nghiệp chậm được đổi mới; vốn cần đầu tư cho phỏt triển và đổi mới cụng nghệ đũi hỏi rất lớn nhưng khả năng của tỉnh cú hạn, nguồn thu ngõn sỏch thấp, việc huy động vốn nhàn rỗi trong cỏc thành phần kinh tế và trong xó hội cho đầu tư phỏt triển cũn hạn chế.
- Vị trớ địa lý kinh tế của tỉnh khụng thuận lợi, hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài (xa cảng biển, sõn bay, xa trung tõm kinh tế lớn của quốc gia).
- Về điều kiện tự nhiờn: Nam Định nằm trong vựng thường xuyờn chịu ảnh hưởng của bóo lũ, địa hỡnh cú nền đất yếu, nguồn tài nguyờn khoỏng sản hầu như khụng cú.
- Cơ sở hạ tầng bao gồm cả hạ tầng kiến trỳc và hạ tầng xó hội cũn hạn chế (hệ thống đường giao thụng, nhất là giao thụng xuống cỏc huyện phớa Nam của tỉnh cũn nhỏ hẹp, sức chịu tải yếu, chậm được nõng cấp, cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, văn hoỏ giải trớ, dịch vụ chỗ ở cho người nước ngoài kộm phỏt triển).
Nguyờn nhõn chủ quan
- Cú thể thấy rừ nguyờn nhõn tổng thể là mụi trường đầu tư, quỏ trỡnh xỳc tiến thu hỳt đầu tư cũn hạn chế, hỡnh ảnh của tỉnh chưa được quảng bỏ đầy đủ và rộng rói tới cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
- Chưa xõy dựng được chiến lược, kế hoạch xỳc tiến đầu tư cho từng năm, từng giai đoạn phỏt triển của địa phương.
- Đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc xỳc tiến đầu tư hầu hết là kiờm nhiệm, khụng đủ năng lực và kinh nghiệm, trỡnh độ ngoại ngữ, vi tớnh cũn hạn chế.
- Việc đầu tư và sự quan tõm đến cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũn nhiều hạn chế: Nguồn vốn dành cho thu hỳt đầu tư cũn thấp dẫn đến cỏc hoạt động xỳc tiến thu hỳt đầu tư cũn nhỏ hẹp, chưa phong phỳ.
- Cỏc dịch vụ hỗ trợ đầu tư như dịch vụ tư vấn phỏp lý, dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ giới thiệu và tuyển dụng lao động, ....tại địa phương chưa phỏt triển.
- Việc giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh ở một số cơ quan của tỉnh cũn cứng nhắc, chậm chễ, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư.
- Dự ỏn FDI tại Nam Định ớt về số lượng, quy mụ, hàm lượng chất xỏm thấp. Chưa cú cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng cụng nghệ cao, dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ.
- Cụng nghiệp phụ trợ của địa phương chưa kết nối tốt với khu vực FDI, điều mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài rất cần vỡ họ cú thể tiết giảm cỏc chi phớ. Mối liờn hệ giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI cũn lỏng lẻo. Hầu hết cỏc nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp FDI đều phải nhập khẩu từ nước ngoài.
- Cụng tỏc quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là quản lý sau cấp phộp, khả năng hậu kiểm cũn hạn chế do thiếu sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ của cỏc ngành chức năng cú liờn quan của tỉnh.