Mỗi quốc gia đều cú chớnh sỏch và định hướng thu hỳt nguồn vốn FDI riờng cho phự hợp với quốc gia mỡnh. Một trong những cỏch để thu hỳt FDI là thành lập cỏc KCN để tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng cho hoạt động sản xuất. Bờn cạnh đú, việc phỏt triển cỏc KCN cũn tạo điều kiện hỡnh thành cỏc vựng ngành nghề, đặc biệt là cỏc ngành nghề cụng nghiệp phụ trợ và cỏc cỏc ngành sản xuất mang yếu tố đầu vào.
Việc phỏt triển cỏc KCN cú thể giỳp cỏc nhà đầu tư FDI cú nhiều cơ hội lựa chọn địa điểm phự hợp với lĩnh vực định đầu tư hơn. Bởi một trong cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của cỏc nhà đầu tư FDI là thị trường tiờu thụ, nguyờn liệu đầu vào, yếu tố lao động, và đặc biệt là cỏc chớnh sỏch ưu đói của địa phương cú KCN. Do đú, KCN được xem như cỏc trung tõm thỳc đẩy mối liờn kết ngược giữa cỏc doanh nghiệp FDI với cỏc nhà cung ứng trong nước. Mối liờn kết này thường được thể hiện ở hai dạng: nguyờn liệu thụ đầu vào tại địa phương và nguồn cung cấp linh kiện, phụ tựng từ cỏc doanh nghiệp sở tại (thường được núi đến dưới thuật ngữ “cụng nghiệp phụ trợ”). Tất nhiờn, mối liờn kết ngược này cú hỡnh thành và phỏt triển được hay khụng cũn phụ thuộc rất nhiều vào độ rộng và độ sõu của nền tảng cụng nghiệp nước sở tại. Hơn thế nữa, điều này cũn đũi hỏi sự liờn kết giữa Chớnh phủ và cỏc thành phần kinh tế trong nước để cú thể tận dụng tối đa những tỏc động lan tỏa tớch cực do cỏc KCN mang lại và chủ động sử dụng những tỏc động đú trong việc nõng cao nội lực của quốc gia trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập.
Như vậy, cỏc KCN ngày càng phỏt triển thỡ cỏc yếu tố về cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện hơn. Điều đú từng bước tăng khả năng thu hỳt vốn đầu tư vào trong KCN, đặc biệt là nguồn vốn FDI.
Ngược lại, cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc KCN cũng thỳc đẩy phỏt triển cỏc KCN. Điều đú thể hiện rất rừ qua việc thu hỳt được nhiều nguồn vốn FDI vào cỏc KCN gúp phần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho cỏc ngành mà cỏc doanh nghiệp FDI đầu tư. Qua đú, việc phỏt triển cỏc KCN ngày càng được mở rộng và phỏt triển hơn. Bởi mối quan hệ giữa FDI và cụng nghiệp phụ trợ trong
nước cú tớnh tương hỗ hai chiều và chỉ cú thể phỏt triển bền vững trờn nguyờn tắc “đụi bờn cựng cú lợi”.
Cỏc doanh nghiệp FDI, dự đặt cơ sở sản xuất ở đõu, cũng đều cần một lượng lớn cỏc yếu tố đầu vào. Họ cú 3 lựa chọn: nhập khẩu, tổ chức sản xuất tại chỗ và tỡm nguồn cung ứng địa phương (mua từ cỏc doanh nghiệp trong nước, hoặc cũng cú thể từ cỏc doanh nghiệp FDI khỏc). Rừ ràng là, nếu cú thể sử dụng cỏc yếu tố này ở ngay nền kinh tế nước sở tại, thỡ họ sẽ giảm được đỏng kể chi phớ sản xuất, đồng thời cú thể tập trung vào việc nõng cao tớnh chuyờn mụn hoỏ, phỏt huy những thế mạnh của riờng mỡnh. Đặc biệt nếu cỏc yếu tố này được tập trung trong cỏc KCN lõn cận thỡ sẽ rất thuận lợi và giảm chi phớ vận chuyển cho cỏc doanh nghiệp FDI, qua đú nõng cao yếu tố cạnh tranh về giỏ cả. Qua đú càng giỳp cỏc KCN thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc ngày cung ứng đầu vào và cỏc KCN từng bước được mở rộng và phỏt triển, đặc biệt là việc hỡnh thành cỏc vựng cụng nghiệp với cỏc ngành sản xuất chớnh và cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ liền kề.
Như vậy, ta cú thể thấy việc phỏt triển cỏc KCN cú tỏc động rất lớn đến việc thu hỳt vốn đầu tư FDI. Và qua đú, từng bước cải thiện cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, tạo nhiều việc làm cho lao động và nõng cao kinh nghiệm quản lý sản xuất. Đồng thời việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp FDI vào cỏc KCN cũng gúp phần phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, qua đú tạo mối liờn kết giữa cỏc ngành giỳp phỏt triển cỏc KCN một cỏch bền vững.