Đúng gúp nhiều nhất trong việc thay đổi cụng nghệ ở cỏc KCN phải kể đến vai trũ của cỏc nhà ĐTNN. Tớnh đến nay, đó cú trờn 40 nước và khu vực lónh thổ đầu tư vào cỏc KCN, nhưng cỏc nhà đầu tư đến từ cỏc nước cú trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến như: Hoa Kỳ, EU cũn ớt. Do vậy, tỷ lệ cỏc dự ỏn cú hàm lượng cụng nghệ cao cũn hạn chế. Hiện tượng này làm cho cỏc KCN vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời gian qua chỉ mới thỳc đẩy tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, chứ chưa thỳc đẩy cụng cuộc hiện đại hoỏ nền kinh tế. Cỏc dự ỏn đầu tư FDI vào cỏc KCN chủ yếu cú qui mụ vốn nhỏ, bỡnh quõn vốn đăng ký FDI vào một dự ỏn hoạt động trong cỏc KCN năm 2000 là 2,87 triệu USD; năm 2003: 3,62 triệu; năm 2005 là 5,97 triệu và năm 2008 là 15 triệu USD.
Mặc dự vậy, qui mụ dự ỏn FDI bỡnh quõn của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hiện lớn nhất cả nước, gấp 1,5 lần của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam; 2 lần của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung và gần 1,5 lần của cả nước. Trong đú, mức vốn bỡnh quõn một dự ỏn FDI ở KCN Hà Nội là 15,8 triệu USD; của Vĩnh Phỳc là
22,8 triệu USD. Điều này phần nào phản ỏnh trỡnh độ cụng nghệ của cỏc dự ỏn vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đó nhỉnh hơn cỏc vựng cũn lại. Một số doanh nghiệp đầu tư cụng nghệ tiờn tiến như cỏc doanh nghiệp Nhật bản: Honda, Yamaha,… một số doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc cũng đầu tư cụng nghệ mới cho sản xuất, nhưng cỏc cụng nghệ này chỉ cú thể đỏnh giỏ là cụng nghệ tiờn tiến và trung bỡnh chứ chưa phải là cụng nghệ cao vỡ với nhiều doanh nghiệp chỉ là sự dịch chuyển cụng nghệ từ cỏc nước khỏc, phục vụ cho 1 số qui trỡnh đơn giản: lắp rỏp, sơn tĩnh điện… Một số doanh nghiệp cũng đầu tư sử dụng cụng nghệ cao như Canon, To Ho, Brother… nhưng số lượng cũn rất khiờm tốn. Việt Nam đó chủ trương xõy dựng 2 khu cụng nghệ cao ở Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh với nhiều ưu đói nổi trội, nhưng do nhiều yếu tố cả chủ quan và khỏch quan nờn kết quả thu hỳt cỏc ngành thuộc lĩnh vực này cũn rất hạn chế. Khu cụng nghệ cao Hũa Lạc với tổng diện tớch lờn đến 549,5 ha nhưng đến thời điểm này mới hoàn thành cơ sở hạ tầng và cho 10 doanh nghiệp thuờ đất với diện tớch 48,3 ha, nhưng đa số vẫn chưa thể đi vào hoạt động do hạ tầng cũn dở dang, một số doanh nghiệp trong số này sử dụng cụng nghệ cũng chưa phải là cụng nghệ cao.
Thống kờ cho thấy, khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tham gia ngày càng sõu rộng vào hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu và đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng bỡnh quõn của cả nước. Đến thỏng 12 năm 2009, cả nước cú 3580 dự ỏn FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 40 tỷ USD.
Điều đú cho thấy KCN được coi là một mụ hỡnh kinh tế tập trung hiện đại, cú ý nghĩa chiến lược trong việc phỏt triển cụng nghiệp, kinh tế, đặc biệt là thu hỳt đầu tư nước ngoài, phỏt triển lợi thế cạnh tranh của từng địa phương, để đưa nước ta trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Và để thực hiện mục tiờu phỏt triển cỏc KCN là tạo đà cho tăng trưởng cụng nghiệp, tạo nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm và từng phỏt triển cụng nghiệp theo quy hoạch, trỏnh tự phỏt, phõn tỏn, tiết kiệm đất, sử dụng cú hiệu quả vốn đầu tư phỏt triển hạ tầng, hạn chế ụ nhiễm do chất thải cụng nghiệp gõy ra. Phỏt triển cỏc KCN cũng để thỳc đẩy cỏc cơ sở sản xuất dịch vụ cựng phỏt triển, làm cơ sở cho việc phỏt triển cỏc khu đụ thị,
phõn bố hợp lý lực lượng sản xuất. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, việc phỏt triển cỏc KCN cũng cú những hệ luỵ dai dẳng đối với mụi trường, xó hội, vớ dụ như vấn đề nụng dõn bị thu hồi đất, ụ nhiễm mụi trường ... Để đỏnh giỏ về những mặt được và chưa được như sau: