Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy để rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn Lịch sử cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông (Trang 98)

Trước thực tiễn việc sử dụng SĐTD để rèn luyện KNTH cho HS hệ bổ túc THPT nói riêng và cho HS THPT nói chung, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị:

2.1. Đối với GV

Phải coi việc sử dụng SĐTD trong dạy học là một hoạt động chuyên môn nghiêm túc, được sử dụng và trau đồi thường xuyên.

Có kế hoạch sử dụng sơ đồ và giao nhiệm vụ thực hành phải phù hợp với từng đối tượng HS. Phát huy cao độ tích tích cực, tự giác của HS và gắn học đi đôi với hành. GV phải luôn tìm tòi, sáng tạo, bồi dưỡng kiến thức, vận dụng các PPDH mới, đáp ứng được yêu cầu của thời đại và mục tiêu giáo dục đề ra. GV cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng, mục tiêu của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu. Dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của HS. Khi thực hiện tiết soạn giảng, GV cố gắng đưa ra những đóng góp và sáng tạo riêng mình cũng như những sáng kiến của đồng nghiệp vào thiết kế để vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực như sử dụng SĐTD trong dạy học để đạt hiệu quả cao. Có thể lần đầu áp dụng kĩ thuật mới này, chắc chắn một số thầy, cô giáo rất lúng túng trong việc dùng phần mềm Mind map, sẽ vất vả nếu vẽ bằng thủ công, mong sự chịu khó, hợp tác trao đổi của các GV cùng đồng nghiệp trong và ngoài trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

2.2. Đối với BGH nhà trường

Nhà trường cần trang bị cơ sở vật chất cần thiết giúp cho quá trình giảng dạy của GV được thuận lợi và nhanh chóng.

Cần động viên, nhắc nhở GV thường xuyên áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực và đổi mới theo PPDH tích cực. Bởi vì, sử dụng SĐTD, HS sẽ học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Qua đó GV sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng và quan trọng hơn sẽ giúp HS nắm được kiến thức thông qua một "bản đồ" thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức tạo điều kiện thoải mái cho người dạy cũng như người học.

99

2.3. Đối với HS

HS thường xuyên tự lập SĐTD sẽ phát triển khả năng thẩm mỹ do việc thiết kế nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng khoa học, súc tích… Và đó chính là để các em “học cách học”, học cách tiếp thu và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi không tham vọng giải quyết được mọi vấn đề trong việc sử dụng SĐTD vào rèn luyện KNTH cho HS hệ bổ túc THPT qua một khóa trình lịch sử cụ thể. Đây là một vấn đề khó không thể làm được trong một sớm một chiều mà là vấn đề được rất nhiều nhà giáo dục quan tâm và tiếp tục nghiên cứu. Vì vậy, với năng lực và kinh nghiệm hạn hẹp của người nghiên cứu, công trình không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi xin cảm ơn những ý kiến hướng dẫn, đóng góp của các thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện công trình nghiên cứu của mình.

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu Vân Anh (2010),Sử dụng bản đồ tư duy rèn luyện một số kỹ năng học

tập cho HS”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (63).

2.Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), Thiết kế giáo án điện tử môn Lịch sử theo hướng

phát huy tính tích cực của học sinh, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (48).

3. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên) (1976), Phương pháp dạy học lịch

sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội .

4. Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực

của HS trong dạy học Lịch sử ở trường THCS. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi – Trần Vĩnh Tƣờng

(2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử. Nxb Đại học Quốc Gia Hà

Nội.

6. Phan Ngọc Liên (chủ biên)(2009), Phương pháp luận sử học. Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

7. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng,

Phương pháp DHLS tập 1. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng(2009),

Phương pháp DHLS tập 2. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Phan Ngọc Liên (2002), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông. Nxb Đại học

Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Luật giáo dục, 2010.

11. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8 (1996). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Lƣơng Ninh (1978), “Mấy vấn đề về nghiên cứu cải cách chương trình bộ môn

lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (4).

13. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trung

tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

14. Trịnh Đình Tùng (1998), “Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục của bài

học Lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (4).

15. Trịnh Đình Tùng (Chủ biên) (2006), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch

101

16. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - Truyền thống và đổi mới.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phan Thị Tuyền (2011), Sử dụng phần mềm Mind Manager trong dạy học các bài ôn

tập, sơ kết LS lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) ”, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Sử, Đại

học sư phạm Hà Nội.

18. Từ điển Bách Khoa (2001), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh (2009), Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt

động học trong đổi mới PPDH Lịch sử lớp 10 trường THPT (chương trình cơ bản),

Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20. Văn kiện nghị quyết TW 2(1997), khóa VIII. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

21. Văn kiện nghị quyết TW 4, khóa VIII(1997). Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

22. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011). Nxb Chính Trị Quốc Gia,

Hà Nội.

23. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Nguyễn Nhƣ Ý (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

* Tài liệu nước ngoài

25. I.F.Kharlamop (1970), Phát huy tính tích cực học tập của HS như thế nào.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Macmilan (2002), English dictionnary for advance learner, Macmilan.

27. M.N. Sacđacôp (1970), Tư duy của HS. Nxb Giáo dục, Hà Nội

28. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học LS như thế nào. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

102

PHỤ LỤC Phụ lục chƣơng 1 Phụ lục 1.1: Phiếu điều tra giáo viên và học sinh 1.1.1. Phiếu điều tra dành cho giáo viên

PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên)

Họ và tên :...

Số năm công tác : ...

Trường...

Huyện, Tỉnh (Thành phố): ... Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường phổ thông, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về việc sử dụng sơ đồ tư duy để rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Nếu đồng ý, thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô trống :

1. Thầy (cô) quan niệm nhƣ thế nào về sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử?

□ Là một cách “ghi chép” nhằm giúp học sinh tìm tòi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

□ Là việc học sinh sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết để tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

□ Là một cách “ghi chép” bằng cách kết hợp hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết nhằm giúp học sinh tìm tòi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

□ Là một cách “tư duy” của học sinh sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết để tìm tòi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

2. Vai trò của sơ đồ tƣ duy trong dạy học lịch sử là

□ Giúp phát triển tư duy, kĩ năng thực hành và ghi nhớ cho học sinh. □ Tăng cường khả năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử.

□ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

103

3. Theo thầy (cô) môn lịch sử có cần thực hành không?

□ Có □ Không

Vì sao? ………..

4. Sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn kĩ năng thực hành cho học sinh là

□Giúp giáo viên không phải làm việc nhiều trên lớp.

□ Rèn luyện tính tích cực, chủ động của học sinh trong nhận thức và hành động.

□ Gắn việc “học đi đôi với hành”, phát triển óc sáng tạo của học sinh. □ Phát triển năng lực tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề.

5. Sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn kĩ năng thực hành cho học sinh nhằm

□ Động não và kiến tạo kiến thức.

□ Tiếp thu, ghi nhớ kiến thức nhanh và lâu nhất.

□ Rèn luyện các kĩ năng tư duy lịch sử một cách thành thạo. □ Phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

6. Thầy cô có thƣờng xuyên sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn luyện kĩ năng thực hành lịch sử cho HS không?

□ Rất thường xuyên. □ Thỉnh thoảng. □ Thường xuyên. □ Không bao giờ

7. Những loại sơ đồ tƣ duy nào có thể sử dụng để rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh?

□Sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức

□ Sơ đồ tư duy để giải các bài tập trên lớp □ Sơ đồ tư duy để rèn năng lực tư duy

□ Sơ đồ tư duy để liên kết, hệ thống hóa lại kiến thức.

8. Thầy cô thƣờng gặp khó khăn gì khi sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử?

□ Học sinh không hứng thú, tích cực tham gia.

□ Có quá nhiều nội dung thực hành trong một bài học lịch sử.

□ Lúng túng khi lựa chọn, sử dụng SĐTD để rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. □ Thời gian làm thực hành thường ít.

104

1.1.2. Phiếu điều tra học sinh

PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh)

Họ và tên:(có thể đề tên hoặc không)...

Lớp…………Trường……...

Huyện, Tỉnh (Thành phố)...

Xin em vui lòng cho biết việc sử dụng sơ đồ tư duy để rèn luyện kĩ năng thực hành trong môn học lịch sử ở trường phổ thông. Đánh dấu (X) vào ô trống trong các câu sau theo ý của em : 1. Em có thích học môn Lịch sử không ? Vì sao ? □ Thích □Bình thường □Không thích Vì sao? ………...

………...

2. Theo em, sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn luyện kĩ năng thực hành là □ Giúp học sinh không phải làm việc nhiều trên lớp. □ Gắn việc “học đi đôi với hành” của học sinh. □ Được tự mình thực hiện một nhiệm vụ học tập được giao. □ Được biết thêm những khả năng mới của bản thân. 3. Em có thích đƣợc sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn luyện kĩ năng thực hành thƣờng xuyên trong giờ học lịch sử không ? □Thích □ Bình thường □ Không thích Vì sao? ………...

………...

………...

………...

4. Ở trƣờng, em thƣờng đƣợc thầy cô sử dụng những loại sơ đồ tƣ duy nào để rèn luyện kĩ năng thực hành?

□Sơ đồ tư duy củng cố kiến thức □ Sơ đồ tư duy giải bài tập

□ Sơ đồ tư duy để phát triển tư duy □ Sơ đồ tư duy để hệ thống lại bài học

105

5. Em thƣờng gặp khó khăn gì khi thực hiện sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn luyện các kĩ năng thực hành trong môn Lịch sử?

□ Các kĩ năng quá khó.

□ Các nhiệm vụ thực hành quá nhàm chán.

□ Không biết thể hiện ý tưởng bằng sơ đồ tư duy để thực hành trong học tập. □ Thời gian làm thực hành thường ít.

6. Em đã tự giác sử dụng sơ đồ tƣ duy để rèn luyện kĩ năng thực hành trong môn học lịch sử chƣa?

□ Chưa bao giờ □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Vì sao? ……….. ………... ………...

7. Theo em, để khuyến khích học sinh sử dụng sơ đồ tƣ duy để tự rèn kĩ năng kĩ năng thực hành, thầy (cô) nên

□ Giải thích rõ về ý nghĩa và phương pháp dùng sơ đồ tư duy. □ Giao nhiệm vụ gắn với khả năng thực tế của học sinh.

□ Động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời trong quá trình học tập. □ Tổ chức kiểm tra đánh giá để thấy được kết quả của phương pháp.

8. Sau khi ứng dụng sơ đồ tƣ duy để thực hành môn Lịch sử, hãy cho biết ý kiến của em

□ Rất thích. □ Thích. □ Không thích. □ Bình thường.

106

1.2. Phụ lục: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 1.2.1. Kết quả điều tra Giáo viên

Câu hỏi Phương án lựa chọn Trả lời Tỷ lệ

1.Thầy (cô) quan niệm như thế nào về SĐTD trong DHLS?

Là một cách “ghi chép” nhằm giúp HS tìm tòi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

3 15% Là việc HS sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết để tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập. 8 40% Là một cách “ghi chép” kết hợp hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết nhằm giúp HS tìm tòi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

4 20%

Là một cách “tư duy” của HS sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết để tìm tòi, đào sâu, mở rộng, tóm tắt ý chính, hệ thống hóa một chủ đề hoặc giải một bài tập.

5 25%

2. Vai trò của SĐTD trong DHLS là

Giúp phát triển tư duy, KNTH cho HS

3 15%

Tăng cường khả năng ghi nhớ các sự kiện lịch sử

10 50%

Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo

5 25%

Đề cao khả năng sáng tạo và tính tương tác cao giữa GV và HS.

2 10%

107 cần thực hành không? Không 5 25% Sử dụng SĐTD để rèn KNTH cho HS là

Giúp GV không phải làm việc nhiều trên lớp. 2 10% Rèn luyện tính tích cực, chủ động của HS trong nhận thức và hành động. 8 40%

Gắn việc “học đi đôi với hành”, phát triển óc sáng tạo của HS.

5 25%

Phát triển năng lực tư duy kỹ năng giải quyết vấn đề

5 25%

Sử dụng SĐTD để rèn KNTH cho HS nhằm

Động não và kiến tạo kiến thức 5 25% Tiếp thu, ghi nhớ kiến thức nhanh và

lâu nhất

11 65%

Rèn các kĩ năng tư duy lịch sử một cách thành thạo

2 10%

Phát triển toàn diện nhân cách HS 2 10% Thầy cô có thường xuyên sử dụng SĐTD để rèn luyện KNTH lịch sử cho HS? Rất thường xuyên 1 5% Thường xuyên 5 25% Thỉnh thoảng 14 70%

Không bao giờ 0 0%

Những loại SĐTD nào có thể sử dụng để rèn luyện KNTH cho HS?

Sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức 7 35% Sơ đồ tư duy để giải các bài tập

trên lớp

3 15%

Sơ đồ tư duy để rèn năng lực tư duy

2 10%

Sơ đồ tư duy để liên kết, hệ thống hóa lại kiến thức

8 40%

108 gặp khó khăn gì khi sử dụng SĐTD để rèn luyện KNTH cho HS trong DHLS? tham gia

Có quá nhiều nội dung thực hành trong một bài học lịch sử.

6 30%

Lúng túng khi lựa chọn, sử dụng SĐTD để rèn KNTH cho HS

3 15%

Thời gian làm thực hành thường ít 11 55%

1.2.2. Kết quả điều tra Học sinh

Câu hỏi Phương án lựa chọn Trả

lời Tỷ lệ Em có thích học môn Lịch sử không ? Vì sao ? Thích 50 3,3% Bình thường 80 53,3% Không thích 20 13,4% Theo em, sử dụng SĐTD để rèn luyện KNTH là

Giúp HS không phải làm việc nhiều trên lớp.

15 10%

Gắn việc “học đi đôi với hành” của

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy để rèn luyện kỹ năng thực hành bộ môn Lịch sử cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)