Bước 1 Hướng dẫn HS đọc SGK,giao nhiệm vụ học tập cho HS,

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 81)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.1.1Bước 1 Hướng dẫn HS đọc SGK,giao nhiệm vụ học tập cho HS,

HS hớnh thành cỏc cõu hỏi nhỏ

Hướng dẫn HS đọc SGK, giao nhiệm vụ học tập cho HS: GV giới thiệu qua về mục tiờu, yờu cầu, vị trớ của bài học trong nội dung chương trỡnh SGK Sinh học 12, sau

đú GV yờu cầu HS tỡm kiếm, chắt lọc và gọi tờn những vấn đề khú hàm chứa trong cỏc từ khúa củatừng bài và mỗi mục, từ cỏc từ khúa vừa tỡm được GV yờu cầu HS diễn đạt nú dưới dạng cỏc cõu hỏi nhỏ

Hướng dẫn HS hỡnh thành cỏc cõu hỏi nhỏ: Từ cỏc từ khúa HS vừa liệt kờ thỡ khụng phải bất cứ HS nào cũng cú khả năng diễn đạt nú dưới dạng một cõu hỏi hàm chứa nội dung mà từ khúa hướng tới. Nhiệm vụ của GV khi này là hướng dẫn HS diễn đạt khả năng mó húa nội dung của mỗi từ khúa dưới dạng một cõu hỏi nhỏ và mỗi cõu hỏi nhỏ này chỉ đề cập đễn một vấn đề mà bản thõn từ khúa đú hàm chứa. Cỏc cõu hỏi nhỏ đúng vai trũ như những cỏinỳt thắt của một cuộn dõy và nhiệm vụ của HS là phải tỡm cho ra được cỏi nỳt đú và thỏo nú ra, cỏi nỳt này định hướng cho HS biết cỏch nghiờn cứu SGK dễ dàng hơn. Với hầu hết cỏc cõu hỏi nhỏ, HS cú thể huy động kiến thức sẵn cú và kiến thức trong SGK để trả lời, HS biết cỏch diễn đạt cỏc từ khúa trong mỗi mục kiến thức thành cỏc cõu hỏi nhỏ, làm được điều này chớnh là HS đó tự đặt ra cho mỡnh bài toỏn nhận thức. Khi bài toỏn nhận thức được hỡnh thành dưới dạng cõu hỏi, nghĩa là HS đó cú hiểu biết về vấn đề nờu ra, bởi lẽ trong thực tế biết cỏch đặt cõu hỏi đó là sự thể hiện khả năng biết cỏch trả lời cõu hỏi rồi.

Trong giai đoạn này, GV giao nhiệm vụ học tập, nghiờn cứu cho HS, cũn bản thõn mỗi HS phải tự lực làm việc cỏ nhõn. Kết quả của giai đoạn này là mỗi HS cú được một hệ thống cõu hỏi nhỏ mà cõu trả lời của cỏc cõu hỏi này sẽ tiệm tiến đến lời giải mó cho cỏc từ khúa mà HS vừa tỡm ở bờn trờn.

3.1.2 Bước 2. Thống nhất hệ thống cõu hỏi tự luận nhỏ, HS sử dụng MCQ để trả lời CH tự luận nhỏ

Trong bước này, hệ thống cõu hỏi nhỏ đó được HS đưa ra, nhưng khụng phải cõu hỏi nào cũng rừ ràng, chớnh xỏc và cú khả năng sử dụng. Nhiệm vụ của GV là phải thống nhất được hệ thống cõu hỏi này, loại trừ những cõu quỏ vụn vặt hoặc khụng rừ nghĩa hoặc quỏ lớn, lựa chọn những cõu hỏi nhỏ bỏm sỏt với nội dung chương trỡnh, do đú hệ thống cõu hỏi nhỏ phải cú nội dung tương ứng với cỏc cõu MCQ. (trờn thức tế

xõy dựng MCQ, GV cũng lấy từ hệ thống cõu hỏi này).

Sau khi thống nhất được hệ thống cỏc cõu hỏi nhỏ, GV giao MCQ cho HS, khi này nhiệm vụ của HS là phải trả lời cõu hỏi bằng chọn phương ỏn đỳng của MCQ, ở đõy HS cú thể chọn cỏc phương ỏn nằm ngoài phương ỏn chọn của MCQ song phải lớ giải và bảo vệ được ý kiến của mỡnh trước tập thể. Qua đõy chớnh GV sẽ thu được nhiều cỏch lớ giải, cỏch suy đoỏn, tư duy… của HS mà trước đú GV khụng chuần bị trong cỏc phương ỏn chọn của MCQ hay trong giỏo ỏn của mỡnh. Đõy sẽ là một nguồn cung cấp khỏ phong phỳ cỏc phương ỏn nhiễu cú hiệu quả cho GV trong qui trỡnh soạn cõu hỏi MCQ.

Những cõu hỏi đưa ra mà phần lớn HS chọn phương ỏn trả lời giống nhau, thỡ khụng cần thảo luận nhúm hoặc cả lớp, khi này GV sẽ chuyển sang việc lớ giải phương ỏn đỳng sai. Ngược lại những cõu hỏi mà ớt HS trả lời được hoặc cỏc phương ỏn trả lời khỏc nhau thỡ khi này GV sẽ cho thảo luận nhúm nhỏ hoặc cả lớp.

3.1.3 Bước 3. GV hướng dẫn HS thảo luận nhúm thống nhất, chớnh xỏc húa cõu trả lời và lớ giải cỏc phương ỏn của MCQ

Trong bước này, với những cõu hỏi mà cú ớt HS chọn phương ỏn trả lời đỳng và chưa giải thớch được tại sao đỳng hay sai, thỡ khi này GV cho thảo luận theo nhúm:

 Mỗi lớp cú thể chia thành nhiều nhúm, mỗi nhúm khoảng 6 – 8 HS tựy theo điều kiện của mỗi trường

 Trong mỗi nhúm cú một nhúm trưởng, một thư kớ để ghi chộp

 Khuyến khớch sự tham gia của mọi thành viờn trong nhúm qua tranh luận để đi đến phương ỏn chọn đỳng và lớ giải phương ỏn đú

Trong lỳc HS đang thảo luận thỡ GV sẽ cho HS tiếp cận với cỏc phương ỏn lựa chọn của MCQ bằng cỏch chiếu MCQ đú lờn bảng với sự hỗ trợ của CNTT (mỏy Projecter, mỏy Overhead) hoặc sử dụng bảng phụ. Quỏ trỡnh thảo luận là quỏ trỡnh học bạn (hay học tập hợp tỏc), ở đõy,bản thõn mỗi HS phải hợp tỏc với cỏc HS khỏc để tỡm ra phương ỏn trả lời đỳng của MCQ. Tri thức thể hiện ở đõy được thụng qua đỏnh giỏ,

phõn tớch, sàng lọc, bổ sung, điều chỉnh… Với cỏch học này làm cho mỗi cỏ nhõn khụng thụ động nghe bạn núi, nhỡn bạn làm mà phảitớch cực, chủ động trong cỏc hoạt động học tập:

- Phải lắng nghe bạn trỡnh bày cõu trả lời để xem xột cỏi đỳng, cỏi sai của bạn dựa trờn quan điểm cỏ nhõn

- Sau đú đối chiếu với cõu trả lời và cỏch lập luận của mỡnh

- Tham gia trỡnh bày, lập luận bảo vệ cõu trả lời của mỡnh và bổ khuyết cho cõu trả lời của bạn

- Lắng nghe ý kiến bổ khuyết của cỏc bạn, tự điều chỉnh cõu trả lời của mỡnh trờn cơ sở rỳt kinh nghiệm cỏisai, cỏiđỳng của bạn

và như vậy cõu trả lời là kết quả thảo luận mang tớnh tập thể.

Sau khi hướng dẫn HS thảo luận nhúm, thống nhất và chớnh xỏc húa cõu trả lời, GV phải hướng dẫn HS cỏch lớ giải cỏc phương ỏn lựa chọn của MCQ – việc này cú tỏc dạng rất lớn trong việc rốn luyện tư duy cho HS. Muốn vậy, GV cần tổ chức cho HS thảo luận và lớ giải cỏc phương ỏn chọn, qua thảo luận HS sẽ hiểu sõu sắc vấn đề hơn. Lợi thế của thảo luận MCQ là làm cho HS thể hiện rừ cỏc mức độ nhận thức. Như vậy, qua đõy cú thể tập cho HS cú lối suy nghĩ nhiều chiều hơn trong cựng một vấn đề. Trong quỏ trỡnh thảo luận sẽ cú rất nhiều tỡnh huống xảy ra, GV phải dự đoỏn được cỏc tỡnh huống này và đỏnh giỏ cao những ý kiến lớ giải chớnh xỏc cỏc phương ỏn sai, bởi lẽ cú hiểu đỳng, nắm sõu vấn đề trong cõu dẫn của MCQ thỡ HS mới lớ giải được chớnh xỏc cỏc phương ỏn chọn. Khi này, GV với vai trũ là trọng tài, cố vấn hoạt động học tập của HS :

- Xem xột và tổng kết bỏo cỏo của cỏc nhúm

- Ghi lại những điểm thống nhất và chưa thống nhất của mỗi nhúm, những vấn đề mà cỏc nhúm bỏ qua

- Yờu cầu cỏc nhúm lập luận và chứng minh kết quả

- Đưa ra cõu trả lời đỳng cho cỏc cõu hỏi, yờu cầu HS bổ sung hoàn chỉnh cõu trả lời của mỡnh

Theo chỳng tụi, dạy học kiến thức mới bằng cỏch sử dụng MCQ, HS cú thể học được cỏi đỳng trong cỏi sai và bằng cỏi sai. Nghĩa là dạy học bằng cỏch ỏp dụng và phỏt triển lớ thuyết “thử – sai”: mụ hỡnh dạy - tự học cú cơ sở sinh học là học thuyết về phản xạ cú điều kiện chủ động của B.F Skinner [19] “Thử –sai, thử sai….và cuối cựng là đỳng” ở mức độ này người học ớt hiểu biết về vấn đề,chọn lựa đỳng sai với họ chỉ là may rủi, hiện tượng này thường thấy ở HS. Song ở mức cao hơn, ở đõy nếu HS nhận thấy mỡnh sai thỡ phải suy nghĩ “tại sao sai?” trước khi chọn tiếp: “phỏn đoỏn chọn – sai, chọn lại - đỳng”, ở mức này người học cú hiểu biết về vấn đề học tập, song chưa phải ở mức cao mà cần phải cú sự liờn hệ trực tiếp. Do đú chỉ phỏn đoỏn- chọn- sai và khi biết kết quả sai mới dừng lại lựa chọn kết quả đỳng. Cuối cựng, khi họ chọn đỳng rồi thỡ tự họ hoặc theo yờu cầu của GV là phải giải thớch tại sao lai đỳng: “Suy đoỏn- chọn- sai lớ giải tại sao sai, để cuối cựng chọn- đỳng lớ giải tại sao đỳng”, ở mức này người học cú kiến thức tốt hơn, họ đó tự tỡm ra ý nghĩa, làm chủ được cỏc kĩ năng kĩ xảo nhận thức, tạo ra cỏc cầu nối nhận thức trong tỡnh huống học. Trờn cơ sở này, HS tự đỏnh giỏ, phỏn quyết, xõy dựng, rốn luyện bản thõn để vượt qua chặng đường mới hơn trong cỏc cõu MCQ tương tự. Như vậy bản chất của dạy học theo PP này là “ dạy cỏi đỳng trong cỏi sai và bằng cỏi sai” đõy là một PP mà theo chỳng tụi cú khả năng phỏt triển tư duy cho người học khỏ cao, rốn cho họ khả năng suy nghĩ nhiều chiều trong khi giải quyết một nhiệm vụ học tập, thực tiễn và cú khả năng rốn luyện việc tự học rất lớn ở HS.

3.1.4 Bước 4. Vận dụng tri thức mới dựa trờn cơ sở hệ thống húa kiến thức vừa lĩnh hội được

Hệ thống húa kiến thức là một bước quan trọng trong quy trỡnh này, bởi lẽ dạy học theo phương phỏp sử dụng MCQ là một phương phỏp mới tớch cực với HS cho nờn việc ghi chộp của HS là rất hạn chế mà chủ yếu là HS nghiờn cứu SGK và thảo luận nhúm. Hệ thống húa toàn bộ kiến thức của bài sẽ giỳp cho HS cú thể hiểu rừ cấu trỳc,

nội dung và những kiến thức trọng tõm của bài. Hệ thống húa kiến thức bằng phương phỏp Graph- sơ đồ khỏi niệm hoặc cũng cú thể sử dụng bản đồ tư duy, bằng cỏch này ta cú thể nhỡn thấy toàn bộ nội dung kiến thức của toàn bài hay của cả một chương dựa trờn một từ khúa. Muốn vậy, cuối mỗi bài hoặc mỗi chương GV giỳp HS tỡm ra cỏc khỏi niệm then chốt cần phải nắm, nhiệm vụ của HS khi này là viết cỏc khỏi niệm đú lờn giấy và sử dụng cỏc mũi tờn để phõn chia khỏiniệm đú ra thành cỏc khỏi niệm nhỏ hơn sao cho ngoại diờn giữa cỏc khỏi niệm khụng trựng lặp graph nờn nhau. Xõy dựng hệ thống sơ đồ khỏi niệm sẽ giỳp HS chiếm lĩnh được tri thức một cỏch dễ dàng và hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự thụng hiểu nội dung kiến thức được thể hiện ở mức cao là khả năng vận dụng kiến thức mới đú vào giải quyết cỏc vấn đề, tỡnh huống khỏc nhau về lớ thuyết, về thực tiễn sản xuất hay trong đời sống. Sau khi lớ giải cỏc phương ỏn đỳng sai, chớnh xỏc húa tri thức mới, hệ thống húa kiến thức, việc vận dụng chỳng cú thể được GV đưa ra dưới dạng cỏc cõu hỏi, bài tập ngay trờn lớp hay về nhà nhằm kiểm tra tri thức của HS để điều chỉnh cỏch dạy học cho từng cỏ nhõn hay nhúm hoặc cũng cú thể được đề xuất bởi chớnh HS trong quỏ trỡnh học tập hay cỏc tỡnh huống mà HS gặp phải trong cuộc sống chưa giải quyết được. Cỏc cõu hỏi, bài tập này phải đảm bảo sao cho khi trả lời HS phải vận dụng kiến thức ở cỏc tỡnh huống khỏc nhau về lớ giải hay giải thớch cỏc vấn đề trong cuộc sống. Mức thấp nhất là những tỡnh huống mà MCQ đó đưa ra, cỏc mức độ cao hơn nằm ngoài những vấn đề mà HS thảo luận, ngoài cỏc phương ỏn của MCQ cú thể là cỏc cõu hỏi, bài tập hay them chớ là một MCQ khỏc cú khả năng sử dụng trong ụn tập, củng cố sẽ đem lại hiệu quả tớch cực.

Như vậy, từ 4 bước của qui trỡnh sử dụng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức mới cho HS, cú thể thấy logic của quỏ trỡnh sư phạm theo sơ đồ 3.1:

Nguồn cung cấp thụng tin chủ yếu

Việc tỡm kiếm cỏc từ khúa như là một cụng cụ định hướng cho HS thao tỏc với SGK

HS dựa vào cỏc tự khúa để tự gia cụng, tự đặt cõu hỏi để giải mó cỏc từ khúa của bài.

Sản phẩm của HS tự nghiờn cứu SGK,tự gia cụng tài liệu thu được

Lượng thụng tin thu được đầy đủ, phong phỳ với cỏc cấp độ tỏihiện, thụng hiểu và vận dụng

Sơ đồ 3.1 Lụgic của quỏ trỡnh sư phạm sử dụng MCQ để tổ chức dạy kiến thức mới

Từ logic của quỏ trỡnh sư phạm trờn, ta thấy đựoc tớnh ưu việt của việc dạy kiến thức mới bằng MCQ, ở đõy MCQ là đơn vị tổ chức thao tỏc tự học của HS, nhờ đú mà HS cú địa chỉ cụ thể để vận dụng điều đó học được từ SGK để tự gia cụng tỏi hiện những điều đọc được để tự nờu cõu hỏi, tự vấn mỡnh, tự tỡm cõu trả lời. Logic bờn trong của quỏ trỡnh sư phạm này đó cho phộp cải tiến cơ bản phương phỏp dạy học từ phương phỏp thuyết trỡnh- minh họa sang phương phỏp tổ chức học cỏi mới bằng việc làm ra

HS diễn đạt từ khúa mó húa nội dung kiến thức

dưới dạng một CH HS sử dụng MCQ trả lời

cỏc cõu hỏi nhỏ HS lĩnh hội nội dung bài học phự hợp với cỏc

mục tiờu đề ra

Sỏch giỏo khoa

HS xỏc định từ khúa mó húa nội dung kiến thức

Cũng chớnh nhờ thấy được logic này mà khi tiến hành thực nghiệm tai cỏc trường THPT,để đỏnh giỏ hiệu quả của phương phỏp dạy học DTH bằng MCQ, chỳng tụi đỏnh giỏ sự tiến bộ của HS bằng cỏc tiờu chớ: Sự thụng hiểu nội dung kiến thức, kĩ năng đặt cõu hỏi tự luận, khả năng lập luận để chọn lựa hay phủ định cỏc phương ỏn của MCQ. Dạy học theo phương phỏp này rốn luyện cho HS tớnh tự giỏc cao trong học tập, do đú họ thực sự trưởng thành qua mỗi bài học. MCQ là dạng cõu hỏi cú sẵn cỏc phương ỏn trả lời, do vậy việc lựa chọn cõu nhiễu cú độ tin cậy càng cao, càng tinh tế thỡ việc sử dụng chỳng càng cú hiệu quả. Thực tế khi ỏp dụng MCQ vào kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, một số người cho rằng: MCQ khụng cú khả năng phỏt triển tư duy cho HS, hạn chế khả năng diễn đạt vấn đề hoặc thậm chớ MCQ chỉ tập cho HS là những người biết đỏnh dấu mà thụi. Song theo những phõn tớch vừa nờu trờn, vấn đề sử dụng MCQ đỳng cỏch và khi sử dụng GV phải yờu cầu HS lớ giải được cỏc phương ỏn lựa chọn của mỡnh sẽ khắc phục được tất cả cỏc hạn chế vừa nờu.

Như vậy, bản chất của việc sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ theo quy trỡnh của luận văn là ở chỗ GV biết tổ chức HS để họ cú thể cú những hoạt động học tập như: - Tỏc động lờn nội dung học tập ( đối tượng học): sắp xếp, chuyển rời, sưu tầm, tra cứu, quan sỏt, mụ tả, phõn tớch, tổng hợp… để làm bộc lộ bản chất của đối tượng DTH - Diễn đạt ra giấy cỏc sự kiện, hiện tượng DTH đó phỏt hiện được bằng lời, kớ hiệu hoặc sơ đồ hoỏ…

- Tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ hỡnh thành cỏc khỏi niờm, quy luật, định luật DTH - Vận dụng cỏc khỏi niệm, quy luật, định luật đó học để giải thớch cỏc hiện tượng hoặc vào hoạt động thực tế trong chọn giúng và tiến hoỏ ( từ khỏi niệm trở về với hành động thực tế).

- Tự đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm về cỏch hành động, tự sửa sai sút đó mắc phảivà tự điều chỉnh thỏi độ hành vi của mỡnh ngày càng hợp lớ tiến bộ hơn.

Rừ ràng, với với việc sử dụng cõu hỏi TNKQ dang MCQ nờu trờn, thày đó đúng vai trũ hướng dẫn- tổ chức- trọng tài, cố vấn, kết luận, KT; cũn trũ với vai trũ là chủ thể

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 81)