Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 120)

8. Cấu trỳc của luận văn

4.5Kết quả thực nghiệm

Sau khi cả lớp ĐC và TN học xong 3 bài đầu tiờn của chương 1, chỳng tụi tiến hành cho HS làm cỏc bài kiểm tra chung. Đề kiểm tra cú thời gian làm bài trong vũng 60 phỳt, mỗi đề gồm 13 cõu trong đú cú 10 cõu TNKQ và 3 cõu TNTL ( Nội dung cỏc đề kiểm tra và đỏp ỏn được trỡnh bày ở phụ lục 4).

4.5.1 kết quả định lượng:

Khi HS làm bài xong, chỳng tụi tiến hành thu thập số liệu để tiến hành phõn tớch định tớnh và định lượng để đỏnh giỏ tớnh khả thi của phương phỏp dạy học mà luận văn đề xuất. Kết quả thu được cụ thể như sau. Sau khi cho HS làm bài kiểm tra, chỳng tụi tiến hành chấm điểm theo thang điểm 10, thống kờ kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1: Bảng phõn phối tần số Nhúm ( tổng số HS) Bảng phõn phối tần số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (126) 0 8 23 24 25 24 11 7 4 0 TN (126) 0 0 9 20 27 21 23 14 9 3

Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn đường tần số 0 8 0 23 9 24 20 25 27 24 21 11 23 7 14 4 9 0 3 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN

Diem so trac nghiem

Từ biểu đồ 4.1 chỳng tụi nhận thấy : Đường TN phõn bố quanh giỏ trị mod = 6; Đường ĐC phõn bố quanh giỏ trị mod = 5. Số HS đạt điểm dưới giỏ trị mod = 6 của nhúm TN luụn ớt hơn nhúm ĐC, và trờn 6 luụn nhiều hơn nhúm ĐC.

Từ kết quả ở bảng phõn phối tần số 4.1, chỳng tụi tiến hành lập bảng phõn phối tần suất như sau:

Bảng 4.2: Bảng phõn phối tần xuất Nhúm ( tổng số HS) Bảng phõn phối tần xuất Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm X1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (126) 0 6.34 18,25 19,05 19,84 19,05 8,73 5,56 3,18 0 TN (126) 0 0 7,14 15,87 21,43 16,67 18,25 11,11 7,14 2,38 Từ bảng 4.2, chỳng tụi tiến hành lập biểu đồ phõn phối tần suất như sau :

S o HS d at d iem Xi

Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất

Bieu do phan bo tan suat

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Diem so trac nghiem

So HS da t d ie m Xi

Từ biểu đồ 4.2, chỳng tụi nhận thấy từ vị trớ điểm số 6 trờn trục hoành về phớa bờn trỏi cỏc đường tần suất của lớp TN luụn cú xu hướng nằm phớa dưới so với ĐC, ngược lại từ phớa điểm 6 về phớa bờn phải cỏc đường tần suất của nhúm TN luụn nằm phớa trờn so với ĐC. Điều này chứng tỏ số HS đạt điểm kộm của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với cỏc lớp ĐC, ngược lại số HS đạt điểm cao của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với cỏc lớp ĐC.

Cũng từ bảng 4.2, chỳng tụi tiến hành lập bảng phõn phối tần suất luỹ tiến của cỏc lớp TN và ĐC như sau:

Bảng 4.3: Bảng phõn phối tần xuất luỹ tiến

Nhúm ( tổng số HS)

Bảng phõn phối tần xuất luỹ tiến

Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm X1 trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (126) 0 6,34 24,59 43,64 63,48 82,53 91,26 96,82 100 100 TN (126) 0 0 7,14 23,01 44,44 61,11 79.36 90,47 97,61 100

Từ bảng kết quả ở bảng 4.3, chỳng tụi tiến hành lập biểu đồ phõn phối tần suất như sau :

Biểu đồ 4.3:Biểu đồ phõn phối tần số tớch luỹ

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN

Từ biểu đồ 4.3, chỳng tụi nhận thấy đường hội tụ tiến (theo điểm cao dần) của khối cỏc lớp TN luụn nằm bờn phải và thấp hơn khối cỏc lớp ĐC. Điều này chứng tỏ điểm số thấp của cỏc lớp TN luụn luụn cao hơn cỏc lớp ĐC và điểm số cao của cỏc lớp TN

luụn cao hơn hản so với cỏc lớp ĐC.

Qua sự phõn tớch cỏc số liệu về tần số, tần suất, tần suất tụ tiến, chỳng tụi tiến hành lập bảng so sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa cỏc lớp thuộc khối TN và khối ĐC theo bảng sau :

Bảng 4.4: Bảng so sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa lớp TN và ĐC Lớ p ĐC Điểm (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng HS 0 8 23 24 25 24 11 7 4 0 i ( i X ) n X   2 317,66 Tỉ lệ điểm khỏ giỏi 22/126 = 18% Phương sai (s2 ) 317,66/126 = 2,52 Độ lệch chuẩn 1,59 Điểm trung bỡnh XDC = 4,9 Lớ p TN Điểm (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng HS 0 0 9 20 27 21 23 14 9 3 i ( i X ) n X   2 396 Tỉ lệ điểm khỏ giỏi 49/126 = 39% Phương sai (s2 ) 396/126 = 3,14 Độ lệch chuẩn (s) 1,77 Điểm trung bỡnh XTN = 6,0 td 4,9 Hệ số biến thiờn (c) 0,59 Bậc tự do (f) 240

Kết quả phõn tớch độ tin cậy của bài kiểm tra cho thấy td = 4,9, số bậc tự do xỏc định là 240, tra bảng phõn phối student với mức  = 0,05 ta cú t= 2,33 .Như vậy td > tdo đú kết quả hoàn toàn đỏng tin cậy, TN cao hơn ĐC. Cỏc lớp ĐC cú số HS đạt điểm dưới rung bỡnh cao hơn nhiều so với lớp TN (hệ số XTN - XDC = 6,0 – 4,9 =1,1) So sỏnh kết quả thể hiện ở bảng trờn với cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài trắc nghiệm khỏch quan đó nờu mục 2.2.1 ta rỳt ra một số kết luận sau :

1. So giữa điểm trung bỡnh X của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC ta thấy sau khi tiến hành thực nghiệm ta thấy điểm trung bỡnh của cỏ lớp TN cao hơn cỏc lớp ĐC. điều này chứng tỏ phương ỏn thực nghiệm đưa ra cú tớnh khả thi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. So về độ lệch tiờu chuẩn (ĐLTC) giữa hai lớp này thỡ lớp TN cú ĐLTC cao hơn chứng tỏ lớp TN cú sự phõn tỏn cỏc điểm trắc nghiệm nhiều so với điểm trung bỡnh (theo mục 6.5.1.3. ).

3. Với độ tin cậy là 0,05, số bậc tự do xỏc định là 240, tra bảng phõn phối student với

 = 0,05 ta cú t = 2,33 < td = 4,9 vậy kết quả hoàn toàn tin cậy, kết quả của TN là cao hơn ĐC.

4. Dựa vào bảng và biểu đồ phõn phối tần số ta thấy cỏc lớp TN cú sự phõn tỏn cỏc điểm trắc nghiệm nhiều so với điểm trung bỡnh (điều này càng củng cố kết luận 2). 5. Quan sỏt biểu đồ 2.2 mụ tả cỏc đường tần suất của lớp TN từ vị trớ điểm số 6 trờn trục hoành về phớa bờn trỏi cỏc đường tần suất của lớp TN luụn cú xu hướng nằm phớa dưới so với ĐC, ngược lại từ phớa điểm 6 về phớa bờn phải cỏc đường tần suất của nhúm TN luụn nằm phớa trờn so với ĐC. Điều này chứng tỏ số HS đạt điểm kộm của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với cỏc lớp ĐC, ngược lại số HS đạt điểm cao của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với cỏc lớp ĐC.

6. Cỏc đường tần suất hội tụ tiến của lớp TN luụn nằm bờn phải và thấp hơn so với lớp ĐC, chứng tỏ số điểm thấp của lớp TN luụn ớt hơn hản so với cỏc lớp ĐC.

Như vậy kết quả TN sau khi đó xử lớ bằng thống kờ xỏc suất về cỏc tham số đạc trưng giữa TN và ĐC, nhỡn chung cỏc lớp TN cú tiến bộ hơn. Điều này cũng được thể hiện rừ ở bảng và biểu đồ phõn phối tần suất ( đường biểu diễn của cỏc lớp TN lệch về phải điểm trung bỡnh nhiều hơn so với cỏc lớp ĐC). Như vậy kết quả thu được sau TN cho thấy hiệu quả của phương phỏp sử dụng MCQ trong dạy bài mới ở cỏc lớp TN cao hơn ĐC, biểu hiờn rừ khi so sỏnh sos HS đạt điểm khỏ giỏi trở lờn của 2 phương ỏn TN là 39% và ĐC là 18%. Kết quả TNSP một lần nữa khẳng định sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy kiến thức mới mang lại hiệu quả cao hơn so với PPDH học thụng thường, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học phần DTH Sinh học 12 THPT.

4.5.2 Kết quả định tớnh:

Qua việc quan sỏt, phõn tớch hoạt động của thầy và trũ trong cỏc giờ học được tổ chức theo tiến trỡnh đó biờn soạn, chỳng tụi nhận thấy rằng:

- So với lớp ĐC, việc đàm thoại trong giờ học của lớp TN được tăng cường. HS đó trở thành người tham gia tớch cực vào bài học. HS khụng chỉ trao đổi với GV mà cũn trao

mặt với GV thỡ tớnh thụ động sẽ dần dần mất đi, HS sẽ hoạt bỏt hơn, tự tin hơn cũng như sẽ làm cho khụng khớ lớp học trở nờn sinh động. Nhờ đú, khụng những giỳp HS phỏt triển kỹ năng giao tiếp, năng lực diễn đạt mà cũn tăng cường tỡnh đoàn kết giữa cỏc HS, giữa GV và HS vỡ thụng qua thảo luận cỏc em học được thúi quen hợp tỏc, biết lắng nghe ý kiến của nhau. Đồng thời đú là một cỏch để thu được tớn hiệu ngược từ phớa HS. Khi cú liờn hệ ngược này, GV cú thể kiểm tra trỡnh độ của HS, và tự điều chỉnh được cụng việc giảng dạy sao cho hiệu quả hơn. Nú vừa buộc HS thu nhận kiến thức mới, vừa buộc HS tư duy, so sỏnh đối chiếu với những kiến thức cũ. Như thế, nếu cú khú khăn thắc mắc HS cú thể mạnh dạn trao đổi với GV, bạn bố để được giải đỏp và rỳt ra kết luận tương ứng. Qua đú, cỏc năng lực tư duy của HS được rốn luyện, giảm thiểu đỏng kể tỡnh trạng học vẹt, học bài một cỏch mỏy múc mà HS hiểu bài hơn, cú suy nghĩ kỹ hơn và lẽ dĩ nhiờn họ được một kiến thức sõu sắc hơn.

- Kết quả bài học là cụng sức đúng gúp của cả thầy lẫn trũ chứ khụng phải là sự ỏp đặt kiến thức của GV. Điều này làm cho HS học một cỏch hứng thỳ, tớch cực.

- Khụng chỉ học từ thầy, HS cũn cú cơ hội học từ bạn vỡ cựng một vấn đề, một cõu hỏi, một bài tập nhưng cỏc nhúm HS cú những cõu trả lời, cỏch giải quyết khỏc nhau. Nhờ đú, HS học được nhiều cỏch giải, tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm. Đõy là điều mà cỏc lớp học dạy theo lối truyền thụ kiến thức một chiều khụng thể đạt được. Phươngthức "học thầy, học bạn" này sẽ phỏt huy được tớnh năng động tư duy sỏng tạo của HS cũng như hạn chế được hoạt động độc diễn của người thầy.

- Thay đổi cỏch đỏnh giỏ, HS biết đỏnh giỏ lẫn nhau và tự đỏnh giỏ và từng bước giỳp HS làm quen với hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ bằng trắc nghiệm khỏch quan.

- HS bị thu hỳt bởi cỏc bài giảng điện tử với cỏc đoạn phim Flash và nhiều hỡnh ảnh sinh động, cũng như bị lụi cuốn bởi cỏc nhiệm vụ khỏm phỏ. Qua cỏc bài học, cỏc em khỏm phỏ được nhiều điều thỳ vị, bổ ớch đồng thời chỳng được làm quen với kĩ năng làm việc của một như khoa học thực thụ. Thậy vậy, sau mỗi bài học cỏc HS càng ngày càng thấy tự tin hơn, tư duy nhạy bộn hơn và hơn hết cỏc em cảm thấy yờu thớch giờ học Sinh học hơn. Đú cũng là cỏi được và cũng là điều mà tiến trỡnh dạy học này mong

muốn mang lại. Qua việc phõn tớch kết quả của quỏ trỡnh TNSP, tụi thấy rằng tuy hiệu quả chưa thật cao, mẫu thực nghiệm cũn nhỏ nhưng tiến trỡnh dạy học này bước đầu phần nào đó đỏp ứng được mục đớch đó đề ra là tớch cực hoỏ hoạt động học tập và rốn luyện kĩ năng, thúi quen tư duy cho HS, giỳp HS từng bước làm quen với PPDH mới. Điều này cũng khẳng định tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài đó soạn và đạt được kết quả như trờn, đú đó là một sự cố gắng rất lớn của cả GV và HS.

Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài, tụi cũng đó rỳt ra được một số kinh nghiệm trong việc sử dụng cõu hỏi TNKQ vào việc dạy kiến thức mới ở trường phổ thụng đõy cũng là những đặc trưng cơ bản của PPDH bằng sử dụng MCQ:

- Khi sử dụng CH TNKQ nhất thiết phải cú sự hỗ trợ của CNTT, phong mỏy, cỏc thiết bị nghe nhỡn để hỗ trợ việc dạy – học của GV và HS.

- Trong quỏ trỡnh dạy học, ngoài PPDH bằng sử dụng MCQ, GV cần phải kết hợp thờm một số PP khỏc: nờu vấn đề, giải quyết vấn đề, khỏm phỏ, thảo luận nhúm,… cũng như tớch cực sử dụng cỏc phương tiện trực quan nhằm hỗ trợ và giỳp HS nắm vững tri thức mà cũn phỏt triển mạnh cỏc hoạt động tư duy và làm quen dần với PPDH mới mà GV vận dụng trong TN. Khi ta giỳp HS tiếp thu những kiến thức thụng bỏo và và kiến thức quỏ trỡnh thỡ HS cũng phải vận dụng cỏc thao tỏc tư duy (so sỏnh, phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ…). Để tạo cho HS thỏi độ và sự nhận thức tớch cực về việc học thỡ khụng những GV phải cú những lời mở đầu hấp dẫn mà GV cũn phải tạo ra những MCQ phự hợp với trỡnh độ HS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trong chương này, tỏc giả đó bước đầu sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy học kiến thức mới chương I, phần V Di truyền học Sinh học 12 ban cơ bản THPT và kiểm định kết quả bằng cỏc hàm thống kờ toỏn học, kết quả thu được sau TN cho thấy chất lượng kiểm tra cỏc lớp TN đều khả quan và cao hơn so với cỏc lớp ĐC. Trong quỏ trỡnh TNSP, chỳng tụi nhận thấy việc giảng dạy kiến thức mới bằng PP sử dụng MCQ muốn đạt hiệu quả cao cần phải kết hợp với việc sử dụng CHTL oristic và kĩ thuật thảo luận nhúm, kết hợp với việc tự lực nghiờm cứu SGK. Đõy chớnh là PP “học cỏi đỳng trong cỏi sai thụng qua cỏi sai và bằng cỏi sai” trờn nguyờn lớ “phỏn đoỏn – chọn - sai” đến mức “ suy đoỏn – chọn –sai – chọn - đỳng” để cuối cựng cú sự “ suy đoỏn – chọn - sai – lớ giải, chọn - đỳng – lớ giải tại sao đỳng”. Đõy chớnh là tớnh đặc trưng của cõu hỏi TNKQ dạng MCQ khi vận dụng vào trong quỏ trỡnh dạy học với tư cỏch là một PPDH tớch cực. Như vậy với việc sử dụng MCQ để tổ chức dạy kiến thức mới là một PPDH cú thể đem lại hiệu quả dạy học khụng chỉ làm cho HS lĩnh hội kiến thức sõu sắc, mà cũn phỏt triển tư duy tớch cực, sỏng tạo cho cỏc em.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

- Tổng kết, bổ sung thờm về cơ sở lớ luận và thực tiễn của việc xõy dựng, sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng nhiều lựa chọn.

- Trờn cơ sở qui trỡnh xõy dựng MCQ mà luận văn đó đề cập, chỳng tụi đó xõy dựng được 280 cõu hỏi dạng MCQ cú đủ cỏc số đo về độ khú, độ phõn biệt về nội dung kiểm tra thuộc chương I:Tớnh di truyền và biến dị, phần Di truyền học sinh học 12 ban cơ bản THPT.

- Từ qui trỡnh sử dụng MCQ gụmg 4 bước, chỳng tụi đó xõy dựng được 6 giỏo ỏn thực nghiệm sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ làm phương tiện để dạy học kiến thức mới. Cỏc giỏo ỏn này đó bước đầu được thử nghiệm giảng dạy ở một số lớp thuộc cỏc

trường THPT khỏc nhau vf cho kết quả khả thi

- Trờn cơ sở nghiờn cứu, tổ chức thực hiện và đỏnh giỏ kết quả quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm nhằm sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ vào quỏ trỡnh giảng dạy về "cơ chế di truyền và biến dị" trong chương trỡnh Sinh học 12-THPT, đối chiếu với mục đớch, nhiệm vụ, giả thuyết khoa học đó đề ra bước đầu chỳng tụi thu được một số kết quả sau:

- HS cú thỏi độ và sự nhận thức tớch cực hơn về việc học. - HS thu nhận và tổng hợp kiến thức tốt hơn.

- HS cú cơ hội rốn luyện, phỏt triển tư duy thụng qua việc mở rộng, tinh lọc kiến thức

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 120)