Chọn trường thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 115)

8. Cấu trỳc của luận văn

4.3.2Chọn trường thực nghiệm

Chỳng tụi tiến hành dạy thực nghiệm trờn đối tượng học sinh THPT tại 3 trường thuộc huyờn Yờn Dũng – Bắc Giang, qua khảo sỏt chỳng tụi nhận thấy 3 trường này cú

cơ sở vật chất và chất lượng giỏo dục tương đương nhau đú là: THPT Yờn Dũng sú 1, THPT Yờn Dũng sú 2, THPT Yờn Dũng sú 3 trong đú: Mỗi trường chỳng tụi chọn 2 lớp là đối tượng thực nghiệm, 1 lớp đối chứng (ĐC) và 1 lớp thực nghiệm (TN), 2 lớp này cú số lượng HS, cú trỡnh độ về kiến thức và năng lực tư duy tương đương nhau . Cụ thể:

- Lớp TN: GV sử dụng CH TNKQ dạng MCQ để tổ chức dạy kiến thức mới

- Lớp ĐC: GV sử dụng PPDH như sỏch giỏo viờn hướng dẫn hoặc theo cỏc phương phỏp mà thực tế GV đang giảng dạy

4.3.3 Chọn GV dạy thực nghiệm

Chỳng tụi chọn 3 GV dạy TN đều cú cựng tuổi nghề, cựng được đào tạo tại cỏc trường Sư phạm hệ chớnh qui và cú trỡnh độ tương đương nhau. Trong đú mỗi GV đang giảng dạy tại một trường trong số 3 trường mà chỳng tụi chọn thực nghiệm. Cụ thể: - Trường THPT yờn Dũng số 1: Nguyễn Thị Mai Uyờn

- Trường THPT yờn Dũng số 2: Nguyễn Thị Phương Thuý

- Trường THPT yờn Dũng số 3: Dương Thị Thu Hiền ( tỏc giả luận văn)

Để đảm bảo tớnh khỏch quan, chỳng tụi đề nghị cỏc GV này giữ nguyờn giỏo ỏn mà họ vẫn thường dựng trong đú phương phỏp thuyết trỡnh thụng bỏo là chủ yếu. Đồng thời trứơc khi tiến hành TN, chỳng tụi đó thảo luận và thống nhất ý đồ TN. Trong từng bài chỳng tụi trao đổi với GV và thống nhất mục tiờu bài dạy, phõn tớch cấu trỳc logic của nội dung, chớnh xỏc hoỏ cỏc khỏi niệm, lập dàn ý chi tiết cho từng bài dạy, xỏc định rừ những phương phỏp, biện phỏp và phương tiện DH sẽ sử dụng, đối chiếu từng nội dung tương ứng với hệ thống cỏc cõu hỏi TNKQ dạng MCQ mà chỳng tụi đó thiết kế thành giỏo ỏn. Như vậy trong quỏ trỡnh TN, chỳng tụi đó cú sự kết hợp với cỏc GV Sinh học tại cỏc trường thảo luận, thống nhất nội dung, PPDH theo nội dung đề tài để kiểm tra tớnh khả thi, tớnh thực tiễn của đề tài.

4.3.4 Bố trớ thực nghiệm

- Với cỏc l ớp ĐC: Giỏo ỏn được dạy theo PP mà thực tế GV đạng Sử dụng ( diễn giảng, giải thớch, minh họa)

- Với cỏc lới TN: Giỏo ỏn được thiết kế theo hướng sử dụng CH TNKQ dạng MCQ kết hợp với CHTL theo cỏc bước đó nờu ở mục 3.1.1, HS tự đọc SGK để trả lời cõu hỏi tự luận , phỏt hiện dần cỏc nội dung cần cú từ cõu dẫn thụng qua việc tỡm và diễn đạt được cỏc nội dung đú bằng cỏc từ khoỏ thớch hợp thành cỏc cõu hỏi nhỏ và trả lời chỳng. Bờn cạnh đú mỗi em cũng cần hiểu rừ bản chất của cỏc cõu dẫn trong cỏc MCQ từ đú chọn được phương ỏn đỳng theo quan điểm của bản thõn. Đối với cỏc cõu hỏi khú hàm chứa nhiều tri thức mới hoặc những cõu hỏi mang tớnh vận dụng cao mà đa số cỏc HS khụng thống nhất được cỏc phương ỏn chọn thỡ việc trỡnh bày được thực hiện trong nhúm qua thảo luận tức là học cỏi đỳng từ cỏi sai trong cỏi sai và thụng qua cỏi sai, biết được cỏi sai để mà tỡm cỏi đỳng. Nhờ cỏch dạy học này mà đó chuyển đổi kiến thức từ SGK vào bộ nhớ của người học theo một phương thức chuyển đổi thớch ứng. Sự chuyển đổi đú cú tớnh chất phờ phỏn, cú chọn lọc

Chỳng tụi tiến hành dạy thực nghiệm trờn 6 bài lớ thuyết thuộc chương I: “Cơ chế di truyền và biến dị”

Của phần DTH lớp 12 ( giỏo ỏn TN được thể hiện chi tiết ở phần phụ lục 2), với mỗi bài học thực hiện cỏc bước sau:

* Bước 1: Làm việc chung cả lớp bằng cỏch phõn nhúm theo chủ định (đảm bảo mỗi nhúm cú cả nam, nữ, trỡnh độ cỏc HS khỏc nhau). Cụ thể:

Kiểu nhúm cố định: Mỗi nhúm gồm 4 HS ngồi gần nhau, trờn dưới.

Kiểu nhúm di động, ghộp 2 lần cỏch này giải quyết được việc thiếu dụng cụ, mẫu vật, mụ hỡnh, phương tiện dạy học mà vẫn đảm bảo:

 HS giỏi khụng chiếm diễn đạt

 HS kộm khụng ỷ lại, khụng tự ti

 HS được đề cao tinh thần trỏch nhiệm

GV giao nhiệm vụ học tập cho HS như trong bước 1 của mục 3.1.1 chương 3

* Bước 2: dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm việc theo nhúm: HS trao đổi thảo luận trong nhúm, cú thể phõn cụng mỗi thành viờn hoàn thành một cụng việc nhỏ nếu

nhiệm vụ học tập là khỏ phức tạp. Sau đú cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm.

* Bước 3: HS thảo luận tổng kết trước lớp

 Thảo luận chung

 Kết luận tổng kết đưa ra kiến thức mới.

 HS tự ghi bài rồi đối chiếu với bài ghi GV đó chuẩn bị sẵn trờn Power Point và chỉnh sửa cho đỳng. Bởi HS chưa cú thúi quen tự ghi bài nờn một số HS cú thể ghi sai hoặc thiếu.

 HS làm một số bài vận dụng theo nhúm hay cỏ nhõn dưới dạng trắc nghiệm để củng cố kiến thức. Cỏc bài tập này được thiết kế sẵn đỏp ỏn và phần giải thớch. Để KT-ĐG kết quả lĩnh hội kiến thức của HS, chỳng tụi đẫ tiến hành làm cỏc đề kiểm tra thực nghiệm bằng cõu hỏi TNKQ kết hợp với CHTL sau mỗi bài. Trong khi dạy TN, cuối mỗi bài, chỳng tụi đều giành khoảng 5 phỳt để kiểm tra kết quả việc lĩnh hội tri thức mới của HS, sau TN khoảng 2-3 tuần chỳng tụi tiến hành kiểm tra tổng hợp trong 45 phỳt để đỏnh giỏ độ bền kiến thức. Cỏc bài kiểm tra của lớp TN và ĐC được chấm theo thang điểm 10 theo cựng một biểu điểm như nhau. Cuối cựng chỳng tụi tiến hành phõn tớch, đỏnh giỏ kết quả thu được bằng PP thống kờ toỏn học theo cỏc cụng thức (1) – (14) đó trỡnh bày ở mục 6 trang 9-12 .

( Cỏc bài kiểm tra sử dụng để TN được thể hiện chi tiết ở phụ lục 4)

4.4 Phõn tớch diễn biến của giờ dạy trong quỏ trỡnh thực nghiệm:

Cỏc giờ học của lớp TN được tổ chức ở phũng nghe nhỡn. Trước mỗi giờ học, GV cựng một số HS chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết như mỏy chiếu, màn hỡnh, bảng phõn nhúm, bảng tờn nhúm, cỏc dụng cụ thớ nghiệm cần thiết. Cụ thể: sơ đồ phõn nhúm được dỏn ngoài cửa lớp cho HS tiện theo dừi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ở cuối tiết học trước, GV yờu cầu HS về nhà ụn lại khỏi niệm, nội dung bài đó học bằng hệ thống cỏc CHTL và CH TNKQ dạng MCQ. HS tớch cực tham gia xõy dựng bài học, trả lời tốt cỏc cõu hỏi gợi ý.

Nhưng:

- Vỡ khụng thể xoay bàn ghế, cỏc HS ngồi bàn trờn phải quay xuống bàn dưới (quay lưng về phớa GV) đụi khi cỏc em này phải ngồi hơi nghiờng người nờn gặp khú khăn trong việc theo dừi bài giảng và khi đứng dậy phỏt biểu, khụng được thoải mỏi trong ghi chộp. Hơn nữa, vỡ tập trung cả 4 HS vào bàn dưới nờn bàn

này trở nờn chật chội. Để cụng bằng hơn sau mỗi bài học 4 HS trong nhúm thay phiờn đổi chỗ cho nhau. GV yờu cầu HS cố gắng giữ trật tự.

- HS tớch cực tham gia thảo luận nhúm nhưng cũn đựn đẩy nhau trong việc trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước lớp. Để giải quyết tỡnh huống này, GV yờu cầu HS sau khi thảo luận phải thống nhất ý kiến rồi HS trong nhúm thay phiờn nhau trỡnh bày trước lớp để rốn luyện kĩ năng tự tin núi trước đỏm đụng, tỏc phong làm việc tập thể, khắc phục dần sự rụt rố, thụ động. Nếu HS khụng tự giỏc thỡ bước đầu GV sẽ chỉ định HS sẽ đại diện phỏt biểu ý kiến của nhúm. GV khen thưởng, cộng điểm cho những nhúm trật tự và tớch cực học tập. GV quy định thời gian cho từng nhiệm vụ học tập để HS thảo luận.

- HS cũn lỳng tỳng bởi chưa quen, chưa mạnh dạn với việc tự ghi bài nờn việc ghi bài cũn chậm. Để tạo cho HS thúi quen tự ghi bài:

+ GV tỏch cỏc phần của bài học ra từng phần nhỏ + GV ghi sườn bài lờn bảng để HS dễ theo dừi.

+ Yờu cầu HS phải tập trung để rỳt ra từng kết luận, cho HS lặp lại nhiều lần, nhận xột cõu trả lời của bạn, cố gắng ghi lại những ý chớnh.

+ GV nhấn mạnh những lỗi mà HS cú thể mắc phải khi phỏt biểu kết luận, chẳng hạn khi phỏt biểu định nghĩa khỏi niệm đột biến dị bội NST, HS hay thiếu “ là dạng đột biến số lượng NST”. GV yờu cầu HS nờn bỏm vào định nghĩa khỏi niệm ĐB số lượng NST để phỏt biểu sẽ vừa dễ nhớ, ớt sai.

- HS thớch thỳ với cỏc bài tập vận dụng vỡ tỡnh huống đưa ra tương đối vừa sức nờn HS tớch cực

hơn, lớp học sụi động hơn. Tuy rằng HS cú vất vả hơn nhưng qua bài học HS vỡ lẽ ra được nhiều điều mà cỏc em quan tõm. Cỏc em biết được: "tại sao con cỏi lại cú những đặc điểm giống với bố mẹ bờn cạnh đú cũng cú những điểm sai khỏc nhất định, tại sao sinh giới lại đa dạng và phong phỳ như ngày nay…

- Giờ học diễn ra với tốc độ chậm, bài học kết thỳc khi vừa hoàn tất cỏc hoạt động học tập được thiết kế theo cấu trỳc nội dung của mừi bài thuộc chương I

4.5 Kết quả thực nghiệm:

Sau khi cả lớp ĐC và TN học xong 3 bài đầu tiờn của chương 1, chỳng tụi tiến hành cho HS làm cỏc bài kiểm tra chung. Đề kiểm tra cú thời gian làm bài trong vũng 60 phỳt, mỗi đề gồm 13 cõu trong đú cú 10 cõu TNKQ và 3 cõu TNTL ( Nội dung cỏc đề kiểm tra và đỏp ỏn được trỡnh bày ở phụ lục 4).

4.5.1 kết quả định lượng:

Khi HS làm bài xong, chỳng tụi tiến hành thu thập số liệu để tiến hành phõn tớch định tớnh và định lượng để đỏnh giỏ tớnh khả thi của phương phỏp dạy học mà luận văn đề xuất. Kết quả thu được cụ thể như sau. Sau khi cho HS làm bài kiểm tra, chỳng tụi tiến hành chấm điểm theo thang điểm 10, thống kờ kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.1

Bảng 4.1: Bảng phõn phối tần số Nhúm ( tổng số HS) Bảng phõn phối tần số Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (126) 0 8 23 24 25 24 11 7 4 0 TN (126) 0 0 9 20 27 21 23 14 9 3

Biểu đồ 4.1 Biểu đồ biểu diễn đường tần số 0 8 0 23 9 24 20 25 27 24 21 11 23 7 14 4 9 0 3 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN

Diem so trac nghiem

Từ biểu đồ 4.1 chỳng tụi nhận thấy : Đường TN phõn bố quanh giỏ trị mod = 6; Đường ĐC phõn bố quanh giỏ trị mod = 5. Số HS đạt điểm dưới giỏ trị mod = 6 của nhúm TN luụn ớt hơn nhúm ĐC, và trờn 6 luụn nhiều hơn nhúm ĐC.

Từ kết quả ở bảng phõn phối tần số 4.1, chỳng tụi tiến hành lập bảng phõn phối tần suất như sau:

Bảng 4.2: Bảng phõn phối tần xuất Nhúm ( tổng số HS) Bảng phõn phối tần xuất Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm X1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (126) 0 6.34 18,25 19,05 19,84 19,05 8,73 5,56 3,18 0 TN (126) 0 0 7,14 15,87 21,43 16,67 18,25 11,11 7,14 2,38 Từ bảng 4.2, chỳng tụi tiến hành lập biểu đồ phõn phối tần suất như sau :

S o HS d at d iem Xi

Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn đường tần suất

Bieu do phan bo tan suat

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Diem so trac nghiem

So HS da t d ie m Xi

Từ biểu đồ 4.2, chỳng tụi nhận thấy từ vị trớ điểm số 6 trờn trục hoành về phớa bờn trỏi cỏc đường tần suất của lớp TN luụn cú xu hướng nằm phớa dưới so với ĐC, ngược lại từ phớa điểm 6 về phớa bờn phải cỏc đường tần suất của nhúm TN luụn nằm phớa trờn so với ĐC. Điều này chứng tỏ số HS đạt điểm kộm của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với cỏc lớp ĐC, ngược lại số HS đạt điểm cao của cỏc lớp TN luụn thấp hơn so với cỏc lớp ĐC.

Cũng từ bảng 4.2, chỳng tụi tiến hành lập bảng phõn phối tần suất luỹ tiến của cỏc lớp TN và ĐC như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.3: Bảng phõn phối tần xuất luỹ tiến

Nhúm ( tổng số HS)

Bảng phõn phối tần xuất luỹ tiến

Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm X1 trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC (126) 0 6,34 24,59 43,64 63,48 82,53 91,26 96,82 100 100 TN (126) 0 0 7,14 23,01 44,44 61,11 79.36 90,47 97,61 100

Từ bảng kết quả ở bảng 4.3, chỳng tụi tiến hành lập biểu đồ phõn phối tần suất như sau :

Biểu đồ 4.3:Biểu đồ phõn phối tần số tớch luỹ

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN

Từ biểu đồ 4.3, chỳng tụi nhận thấy đường hội tụ tiến (theo điểm cao dần) của khối cỏc lớp TN luụn nằm bờn phải và thấp hơn khối cỏc lớp ĐC. Điều này chứng tỏ điểm số thấp của cỏc lớp TN luụn luụn cao hơn cỏc lớp ĐC và điểm số cao của cỏc lớp TN

luụn cao hơn hản so với cỏc lớp ĐC.

Qua sự phõn tớch cỏc số liệu về tần số, tần suất, tần suất tụ tiến, chỳng tụi tiến hành lập bảng so sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa cỏc lớp thuộc khối TN và khối ĐC theo bảng sau :

Bảng 4.4: Bảng so sỏnh cỏc tham số đặc trưng giữa lớp TN và ĐC Lớ p ĐC Điểm (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng HS 0 8 23 24 25 24 11 7 4 0 i ( i X ) n X   2 317,66 Tỉ lệ điểm khỏ giỏi 22/126 = 18% Phương sai (s2 ) 317,66/126 = 2,52 Độ lệch chuẩn 1,59 Điểm trung bỡnh XDC = 4,9 Lớ p TN Điểm (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số lượng HS 0 0 9 20 27 21 23 14 9 3 i ( i X ) n X   2 396 Tỉ lệ điểm khỏ giỏi 49/126 = 39% Phương sai (s2 ) 396/126 = 3,14 Độ lệch chuẩn (s) 1,77 Điểm trung bỡnh XTN = 6,0 td 4,9 Hệ số biến thiờn (c) 0,59 Bậc tự do (f) 240

Kết quả phõn tớch độ tin cậy của bài kiểm tra cho thấy td = 4,9, số bậc tự do xỏc định là 240, tra bảng phõn phối student với mức  = 0,05 ta cú t= 2,33 .Như vậy td > tdo đú kết quả hoàn toàn đỏng tin cậy, TN cao hơn ĐC. Cỏc lớp ĐC cú số HS đạt điểm dưới rung bỡnh cao hơn nhiều so với lớp TN (hệ số XTN - XDC = 6,0 – 4,9 =1,1) So sỏnh kết quả thể hiện ở bảng trờn với cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ bài trắc nghiệm khỏch quan đó nờu mục 2.2.1 ta rỳt ra một số kết luận sau :

1. So giữa điểm trung bỡnh X của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC ta thấy sau khi tiến hành thực nghiệm ta thấy điểm trung bỡnh của cỏ lớp TN cao hơn cỏc lớp ĐC. điều này chứng tỏ phương ỏn thực nghiệm đưa ra cú tớnh khả thi.

2. So về độ lệch tiờu chuẩn (ĐLTC) giữa hai lớp này thỡ lớp TN cú ĐLTC cao hơn chứng tỏ lớp TN cú sự phõn tỏn cỏc điểm trắc nghiệm nhiều so với điểm trung bỡnh (theo mục 6.5.1.3. ).

3. Với độ tin cậy là 0,05, số bậc tự do xỏc định là 240, tra bảng phõn phối student với

 = 0,05 ta cú t = 2,33 < td = 4,9 vậy kết quả hoàn toàn tin cậy, kết quả của TN là cao hơn ĐC.

4. Dựa vào bảng và biểu đồ phõn phối tần số ta thấy cỏc lớp TN cú sự phõn tỏn cỏc điểm trắc nghiệm nhiều so với điểm trung bỡnh (điều này càng củng cố kết luận 2). 5. Quan sỏt biểu đồ 2.2 mụ tả cỏc đường tần suất của lớp TN từ vị trớ điểm số 6 trờn trục hoành về phớa bờn trỏi cỏc đường tần suất của lớp TN luụn cú xu hướng nằm phớa

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 115)