Tiờu chuẩn của một cõu hỏi TNKQ dạng MCQ

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 50)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1.1 Tiờu chuẩn của một cõu hỏi TNKQ dạng MCQ

* Tiờu chuẩn định lượng:

Theo nhiều tỏc giả, về mặt định lượng một cõu hỏi TNKQ tốt phải cú :

-Về độ khú của cõu TNKQ ( Fv): nằm trong khoảng 20 – 80%, độ khú trung bỡnh với cỏc phương ỏn chọn khoảng 40-60% [19]

- Về độ phõn biệt (DI): Từ 0,2 trở lờn [19]

- Về độ nhiễu: mỗi cõu hỏi cần cú độ nhiẽu thớch hợp để đảm bảo độ khú và độ phõn biệt. Tiờu chuẩn cho cỏc cõu nhiễu phải đảm bảo tối thiếu cú từ 3 – 5% tổng số thớ sinh phảichọn một trong cỏc cõu nhiễu của cõu trắc nghiệm mà đối với họ tỏ ra là cú vẻ hợp lý, số lượng này càng lớn càng tốt

* Tiờu chuẩn định tớnh:

- Đối với cõu dẫn: Phải bao trựm tất cả cỏc thụng tin cần thiết về vấn đề được trỡnh bày một cỏch rừ ràng, ngắn gọn, sỳc tớch, hoàn chỉnh và tập trung

+ Tớnh ngắn gọn, xỳc tớch của cõu hỏi bao gồm cỏc thụng tin cần thiết để trả lời cõu hỏi và trỏnh hiện tượng đỏnh lừa phi logic nội dung khoa học.

+ Tớnh hoàn chỉnh, rừ ràng của vần đề hoặc nhiệm vụ được trỡnh bày bao gồm tất cả cỏc thụng tin cần thiết để HS hiểu được ý đồ của cõu hỏi

+ Tớnh tập trung đối với cỏc từ khẳng định dương tớnh, trỏnh dựng cỏc từ “ớt nhất”, “khụng”, “ ngoại trừ”….

- Đối với cỏc phương ỏn chọn: Phải đảm bảo cú tớnh chớnh xỏc, tớnh hấp dẫn, tớnh phự hợp, tớnh tương tự. cụ thể:

- Tớnh chớnh xỏc: phải đảm bảo trong cỏc phương ỏn chọn phảicú một cõu trả lời chớnh xỏc hoặc đỳng nhất

- Tớnh hấp dẫn: Cỏc cõu nhiễu phải cú vẻ hợp lớ

- Tớnh phự hợp: phải đảm bảo cõu dẫn và cõu trả lời khi gắn với nhau phải phự hợp về mặ cấu trỳc ( cõu văn, ngữ phỏp) thành một nội dung hoàn chỉnh

- Tớnh tương tự: trong cấu trỳc của cỏc phương ỏn chọn phải đảm bảo tương tự nhau về mặt văn phong: độ dài, lượng từ…

- Ngoài ra trong cỏc phương ỏn chọn phải đảm bảo khụng được cú cỏc từ đầu mối, gợi ý dẫn đến trả lời như: luụn luụn, khụng bao giờ, chỉ tất cả…

2.1.1.2. Cỏc tiờu chuẩn của một bài TNKQ dạng MCQ

* Tiờu chuẩn định lượng:

- Về độ khú của cõu TNKQ ( Fv): nằm trong khoảng 20- 80%, tốt nhất nằm trong khoảng 40-60% [19]

- Về độ phõn biệt (DI): Từ 0,2 trở lờn [19] - Về độ tin cậy : từ 0,6 trở nờn

- Về nội dung cõu TNKQ phải bao phủ 100% cỏc mục tiờu và nội dung cần đỏnh giỏ

* Tiờu chuẩn định tớnh:

- Tiờu chuẩn về nội dung khoa học:

+ Tớnh giỏ trị: Phải đỏnh giỏ được đỳng điều cần đỏnh giỏ, đo được nú dự kiến đo + Tớnh tin cậy: Kết quả phải được lặp lại trong cựng điều kiện

+ Tớnh khả thi: Phải thực hiện được trong điều kiện thực tiễn ở trường phổ thụng + Tớnh định lượng: Kết quả phải biểu diễn được bằng cỏc số đo

+ Tớnh lớ giải: Kết quả phải giải thớch được những điều cần nhận định

+ Tớnh chớnh xỏc: Cỏc kiến thức được trắc nghiệm phải cú tớnh chớnh xỏc và đỳng đắn

+ Tớnh cụng bằng: Toàn bộ HS cú cơ hội như nhau để tiếp cận với cỏc kiến thức được trắc nghiệm

+ Tớnh đơn giản, dễ hiểu: Đảm bảo sự rừ ràng của ngụn ngữ trỡnh bày

+ Tớnh hệ thống, lụgic: Nội dung cỏc cõ hỏi phải nằm trong hệ thống kiến thức nhất định, bao phủ được khối lượng kiến thức đủ rộng trong mục tiờu KT- ĐG

+ Tớnh kinh tế: Triển khai ớt tốn kộm nhất

- Tiờu chuẩn về mặt sư phạm:

+ Tớnh giỏo dục: Bồi dưỡng năng lực trớ tuệ cho HS, gõy được sự hào hứng trong học tập, tăng cường khả năng tự học, tự KT- ĐG, tự nghiờn cứu

+ Tớnh phự hợp: Phải cú sự phự hợp về mặt tõm- sinh lớ, trỡnh độ nhận thức của đối tượng được KT- ĐG

+ Tớnh linh hoạt, mềm dẻo: Bài TN cú thể được gia cụng sư phạm để dựng vào mục đớch khỏc nhau trong quỏ trỡnh dạy học

2.2.2 Nguyờn tắc xõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ

2.2.2.1 Nguyờn tắc bỏm sỏt mục tiờu nội dung

Bỏm sỏt mục tiờu nội dung khảo sỏt nghĩa là phải hỏi những gỡ cần hỏi. Nội dung mang tớnh tổng thể đối với Sinh học là cỏc kiến thức về khỏi niệm, sự kiện, quỏ trỡnh, cơ chế, qui luật, định luật …Muốn bỏm sỏt được mục tiờu nội dung khi tiến hành xõy dựng cõu hỏi TNKQ ta phải tiến hành xõy dựng bảng trọng số cho việc hoạch định xõy dựng cỏc cõu hỏi. Bảng trọng số cần xõy dựng phải chứa đựng cỏc nội dung sau: 1. Vị trớ của chương, bài trong toàn bộ chương trỡnh

3. Phõn loại nguồn kiến thức và liều lượng kiến thức trong bài, chương, phần về cỏc hiện tượng, khỏi niệm, sự kiện, cơ chế, qui luật, quỏ trỡnh sinh học

Khi xõy dựng bảng trọng số cũng cần phải lưu ý đến thời lượng dành cho nghiờn cứu, học tập, xỏc định cỏc kiến thức cốt lừi của chương, bài sau đú tựy thuộc vào mục tiờu của chương, bài mà chỉ ra liều lượng hiến thức đó xỏc định trong bảng trọng số để đề xuất số lượng cõu hỏi

2.2.2.2 Nguyờn tắc lập cõu dẫn:

Cõu dẫn là linh hồn của cõu hỏi, là trọng tõm của vấn đề cần giải quyết. Chớnh vỡ lẽ đú cõu dẫn phải được diễn đạt rừ ràng nhiệm vụ mà HS phải hoàn thành đồng thời phải đưa ra đầy đủ những thụng tin cần thiết cho HS để họ hiểu được yờu cầu của cõu hỏi.

- Cõu dẫn thường được dựng dưới dạng một cõu hỏi hay cõu bỏ lửng (hàm chứa một nhận định khụng đầy đủ, chưa hoàn chỉnh). Trong cõu dẫn, người soạn trắc nghiệm phải đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rừ ràng giỳp cho người trả lời hiểu được ý đồ của cõu hỏi.

- Lưu ý đến những điểm liờn hệ về văn phạm khi lập cõu dẫn, cần trỏnh những từ cú tớnh chất gợi ý hoặc tạo đầu mối dẫn đến cõu trả lời như: “Cõu nào sau đõy” trong khi một trong cỏc phương ỏn chọn là sự tổ hợp của một số cõu.

- Trong cõu dẫn nờn bỏ bớt những chi tiết khụng cần thiết. Khi mục đớch cõu hỏi khụng phải là để trắc nghiệm khả năng nhận biết sự kiện chớnh trong một đoạn văn, chỳng ta nờn bỏ những chữ nào khụng cần thiết để diễn tả ý nghĩa cõu hỏi.

- Nờn ớt hay trỏnh dựng thể phủ định trong cỏc cõu hỏi. Bởi trong cõu hỏi người ta thường nhấn mạnh đến khớa cạnh khẳng định hơn là khớa cạnh phủ định trong kiến thức. Tuy nhiờn đụi khi HS cần biết được những ngoại lệ hoặc lỗi lầm cần trỏnh. Trong trường hợp ấy, việc dựng một số ớt cõu hỏi cú chữ “khụng” hoặc “ngoại trừ” chẳng hạn lại là chớnh đỏng. Khi dựng một từ cú ý nghĩa phủ định , chỳng ta nờn gạch dưới hoặc viết hoa để HS chỳ ý hơn.

- Khụng nờn đặt vấn đề khụng thể xảy ra trong thực tế ở nội dung của cỏc cõu hỏi - Cỏc cõu hỏi nhằm đo sự hiểu biết, suy luận hay khả năng ỏp dụng cỏc nguyờn lớ vào những trường hợp mới nờn được trỡnh bày dưới hỡnh thức mới. Nếu cỏc thớ dụ trong cõu hỏi giống hay tương tự với cỏc thớ dụ cú trong SGK, hoặc đó được trỡnh bày ở lớp, cõu trả lời đỳng cú thể nhờ vận dụng trớ nhớ hơn là nhờ cỏc khả năng tõm linh ở mức độ cao khỏc mà chỳng ta cần thẩm định.

- Phần dẫn của cõu hỏi trắc nghiệm cú thể viết dưới dạng đưa ra nhiều yếu tố giỳp cho HS lựa chọn cõu trả lời. Cỏc yếu tố đú đựoc tổ hợp lại thành cỏc cõu lựa chọn sao cho chỉ cú một cõu lựa chọn đỳng.

- Nội dung của cõu dẫn phải nằm trong cỏc mục tiờu nội dung được xỏc lập trong bảng trọng số

2.2.2.3 Nguyờn tắc lập cỏc phương ỏn chọn:

Phương ỏn chọn là những phương ỏn đưa ra để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở cõu dẫn. Thụng thường cú khoảng 4- 5 phương ỏn chọn trong đú chỉ cú duy nhất một phương ỏn là đỳng hay đỳng nhất, những cõu cũn lại là những cõu gõy nhiễu (mồi nhử). Khi soạn cỏc phương ỏn chọn cần lưu ý những quy tắc sau:

- Phải đảm bảo cho cõu dẫn và cõu trả lời khi ghộp với nhau phải phự hợp về mặt cấu trỳc ngữ phỏp và thành một nội dung tương đối hoàn chỉnh hàm chứa một đơn vị tri thức nào đú.

- Phải đảm bảo chỉ cú một cõu duy nhất là đỳng, đỳng nhất hay hợp lớ nhất và cõu đỳng phải đặt ở cỏc vị trớ khỏc nhau để trỏnh sự đoỏn mũ của HS. Cõu hỏi cú 4- 5 phương ỏn lựa chọn thỡ nờn sắp xếp cỏc phương ỏn đỳng bằng 20- 25% tổng số cõu cú cựng

phương ỏn chọn, như vậy khi HS chọn 1 phương ỏn lựa chọn trong cả bài kiểm tra thỡ số điểm điểm tối đa cũng chỉ bằng 1/5 – 1/4 tổng số điểm của toàn bài trắc nghiệm. - Trỏnh xu hướng cõu đỳng luụn diễn đạt dài hơn cỏc cõu nhiễu khỏc tạo cơ sở cho việc đoỏn mũ của HS. Do đú cỏc phương ỏn chọn phải cú cấu trỳc và lượng từ tương tự nhau để làm tăng độ phõn biệt của cõu hỏi.

- Cấn làm cho cỏc cõu nhiễu cú vẻ hợp lý như nhau và cú sức hấp dẫn đúi với thớ sinh nắm vấn đề một cỏch khụng chắc chắn. Cỏc cõu nhiễu ớt nhất cú từ 3- 5% thớ sinh chọn cho một phương ỏn thỡ sẽ làm tăng độ giỏ trị và độ phõn biệt của cõu hỏi.

- Cẩn thận khi dựng hai phương ỏn cú hỡnh thức hay ý nghĩa trỏi nhau, nếu một trong hai cõu là cõu trả lời đỳng nhất. Khi chỉ cú hai cõu trỏi nhau trong số cỏc phương ỏn chọn, HS sẽ dễ dàng cú suy nghĩ khụng thể cả hai cõu đều sai nờn sẽ chỉ tập chung vào hai phương ỏn này thay vỡ 5 phương ỏn lựa chọn. Để khắc phục hiện tượng này chỳng ta cú thể dựng 4 phương ỏn lựa chọn cú ý nghĩa đối nhau từng đụi một

2.2.3 Qui trỡnh xõy dựng cõu hỏi TNKQ

2.2.3.1 Qui trỡnh chung [19]

Qui trỡnh được đề xuất mang tớnh phổ quỏt được đề xuất gồm cỏc bước sau: Bước 1 Xỏc định mục đớch, yờu cầu

Trong bước này cần làm rừ, xỏc định xem cõu hỏi định đo cỏigỡ, nhằm mục đớch gỡ, đỏnh giỏ ai và đỏnh gớa như thế nào. Nghĩa là xỏc định cỏc loại kiến thức, số lượng cỏc loại kiến thức, đối tượng KT- ĐG phải được xỏc định một cỏch rừ ràng

Bước 2 Lập bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần kiểm tra Nội dung bảng trọng số được trỡnh bày ở mục 2.2.1

Bước 3 Xõy dựng cõu hỏi theo kế hoạc đó ghi trong bảng trọng số

Trong bước này cần phải bỏm sỏt kế hoạch đó định ra và tuõn thủ cỏc nguyờn tắc nờu trờn để xõy dựng cỏc cõu hỏi TNKQ dạng MCQ Bước 4 Kiểm định lại nội dung và tiờu chuẩn định lượng của cõu hỏi

2.2.3.2 Qui trỡnh soạn MCQ ứng với nội dung phần di truyền học

Từ qui trỡnh chung [19], trong luận văn này, chỳng tụi tiến hành xõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ theo thứ tự cỏc bước như sau:

Bước 1 Lập bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cần tổ chức học sinh tỡm hiểu Nghiờn cứu chương trỡnh, xỏc định mục tiờu nội dung để xỏc định độ nụng sõu của kiến thức làm cơ sở cho việc xõy dựng bảng trọng số chi tiết cho từng nội dung cụ thể

Bước 2 Xõy dựng cõu hỏi theo kế hoạch đó ghi trong bảng trọng số

Từ bảng trọng số nội dung đó xõy dựng tiến hành xõy dựng cõu hỏi và tiến hành trao đổi với đồng nghiệp, chuyờn gia.. để sửa chữa, chỉnh lớ. Cú thể gọi giai đoạn này là giai đoạn định tớnh, do đú phảithỏa món cỏc tiờu chuẩn định tớnh của một bài MCQ

Bước 3 Kiểm định nội dung và tiờu chuẩn của cõu hỏi

Trong giai đoạn này, chỳng tụi tiến hành TN thử, kiểm định độ khú (Fv), độ phõn biệt (DI), độ tin cậy … của MCQ. Giai đoạn này cú thể gọi là giai đoạn định lượng (vỡ nú tiến hành đo cỏc tiờu chuẩn định lượng) nờn chỉ khi nào nú thỏa món cỏc tiờu chuẩn định lượng mới được đưa vào sử dụng Bước 4 Sử dụng vào cỏc mục tiờu dạy học

Đõy là giai đoạn chọn lựa những cõu hỏi đạt yờu cầu về mặt định tớnh và định lượng để đưa vào TN chớnh thức. Những cõu trắc nghiệm chưa đạt yờu cầu, cần phải bổ sung, sửa chữa thỡ sau khi hoàn thiện sẽ tiếp tục đưa vào hệ thống CH trắc nghiệm. Những cõu khụng thể sửa chữ được thỡ loại bỏ. Qui trỡnh này được sơ đồ húa như sau:

Sơ đồ 2.1 Qui trỡnh xõy dựng cõu hỏi TNKQ phần DTH

1.Lập bảng trọng số chi tiết

2. Xõy dựng cõu hỏi

3. Thực nghiệm để kiểm định cỏc cõu hỏi

4. Sử dụng vào cỏc mục tiờu dạy học

Nghiờn cứu logic nội dung, chương trỡnh

mụn học

Xỏc định mục tiờu nội dung

Viết cõu hỏi MCQ dựa trờn từ khúa vừa xỏc định Trắc nghiệm chớnh thức để xỏc định cỏc chỉ số đo Chọn cõu đạt, loại bỏ hoặc chỉnh sửa những cõu chưa đạt Xỏc định nội dung kiến thức (từ khúa) cú thể mó húa thành cõu hỏi Trắc nghiệm thử để chỉnh lớ cõu dẫn và cõu nhiẽu Lựa chọn CH và biện phỏp sử dụng phự hợp

* Bước 1: Lập bảng trọng số:

Giai đoạn này gốm cú 2 bước: Nghiờn cứu nội dung chương trỡnh , xỏc định mục tiờu nội dung để lập được bảng trọng số chi tiết về nội dung của phần DTH. Cụ thể như sau:

- Nghiờn cứu nội dung chương trỡnh phần DTH – THPT :

Đõy là bước đầu tiờn làm cơ sở cho việc xõy dựng bảng trọng số.Toàn bộ nội dung của mụn học, của mỗi bài đều cú quan hệ logic với nhau. Nếunhư mối liờn hệ này bị vi phạm thỡ việc tiếp thu tri thức sẽ gặp nhiều khú khăn, bởi muốn nghiờn cứu được nội dung mới cần gắn cỏi chưa biết với cỏi đó biết, dựa vào cỏi đó biết để đi tỡm

cỏichưa biết. Phõn tớch logic nội dung của chương trỡnh đào tạo là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế và sử dụng cõu hỏi TNKQ để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Việc phõn tớch cấu trỳc nội dung chương trỡnh là một cụng việc mang tớnh khoa học và sư phạm cao, do đú GV cần phải tiến hành đồng thời với việc cập nhật và chớnh xỏc húa kiến thức, đặc biệt phải gắn với quan điểm đồng tõm mở rộng trong toàn bộ chương trỡnh.

Phõn tớch nội dung mụn học bao gồm chủ yếu cụng việc xem xột và phõn biệt cỏc loại nội dung học tập sau:

+ Những thụng tin mang tớnh chất sự kiện mà HS phải nhớ hay nhận ra + Những khỏi niệm và ý tưởng mà HS phảigiải thớch hay minh họa + Những ý tưởng phức tạp cần được giải thớch hay giải nghĩa

+ Những thụng tin, ý tưởng và kĩ năng cần được ứng dụng hay chuyển dịch vào một tỡnh huống hay hoàn cảnh mới

- Xỏc định mục tiờu nội dung

Việc xỏc định mục tiờu nội dung của bài học là xỏc định cỏc mục tiờu dưới dạng những hành vi, cử chỉ, kiến thức, thỏi độ chỳng ta mong muốn HS đạt được hay thể hiện được vào cuối một bài, một chương hay một chương trỡnh giảng dạy. Khi viết mục tiờu nội dung cần bỏm sỏt vào 5 tiờu chớ của Gronlund (1985):

+ Mục tiờu phải định rừ mức độ hoàn thành cụng việc của HS; Nghĩa là cần chỉ rừ học xong bài này HS phải đạt được cỏi gỡ, chứ khụng phải trong bài này GV phải làm gỡ. + Mục tiờu phải núi rừ đầu ra của bài học chứ khụng phải là tiến trỡnh bài học.

+ Mục tiờu khụng phải chỉ là đơn thuần là cỏc chủ đề của bài học mà là cỏi đớch mà bài

Một phần của tài liệu Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)