Học sinh đọc thuộc, sao chép bài giải mẫu 71.4 80 28.6 20 6 Xã hội “tiêu dùng”, học sinh không còn hào hứng vớ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán tại trường Trung học Cơ sở Yên Hòa, Hà Nội (Trang 63)

6. Xã hội “tiêu dùng”, học sinh không còn hào hứng với

môn Toán 89.2 72 11 28

( Nguồn: Khảo sát tại trường THCS Yên Hoà tháng 4 năm 2011)

Giải thích về hiện thực này, GV cho rằng đây là thời kỳ phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng. Các em bị hấp dẫn bởi văn hóa nghe nhìn nhiều hơn văn hóa đọc. Nếu có thời gian rảnh rỗi, học sinh sẽ xem phim, chơi điện tử hơn là đọc sách tham khảo. Nội dung sách vừa khó lại không có tính ứng dụng trong thực tế. Với các em học sinh, cách kiểm tra bài chỉ có hai dạng kiểm tra miệng, kiểm tra viết nên gây nhàm chán và không hứng thú. Một số ít học sinh cho rằng GV còn chưa chuyên tâm với nghề, không đổi mới phương pháp, dạy – học theo kiểu đọc chép nên dễ gây nhàm chán.

Tìm được nguyên nhân, những nhà quản lý, những người GV nên có sự thay đổi như vậy hiệu quả dạy – học môn Toán mới cao hơn.

Quá trình học tập của học sinh diễn ra như sau: Ở nhà, học bài và làm bài trước khi lên lớp; trên lớp, nghe giảng ghi bài, tham gia các hoạt động học tập theo yêu cầu của GV gồm trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thảo luận, là bài tập . Sau đó, về nhà làm bài tập GV giao, đọc trước nội dung bài mới và lại lên lớp. Cứ như vậy các hoạt động tự học ở nhà và học trên lớp sẽ tuần tự diễn ra. Tiết học sau, nội dung bài học là kế thừa của tiết học trước có mở rộng và nâng cao. Để thu lại kết quả tốt, học sinh cần tự giác học tập ở nhà, chủ động phát hiện và tìm cách bổ sung kiến thức đã học trên lớp bằng sách báo, mạng Internet,… Qua điều tra 14GV và 100 học sinh, chúng tôi đã có số liệu bảng 2.13. Nhìn chung, quá trình học tập của học sinh được đánh giá là tương đối tốt. Tính theo tỷ lệ trung bình các hoạt động chúng tôi thu được kết quả sau: Tốt: 26.8%GV, 45.7%học sinh; Khá: 56.5%GV, 23%học sinh. Tuy nhiên vẫn có ý kiến cho rằng hoạt động học tập của học sinh ở mức độ trung bình, yếu và rất yếu. Cụ thể ở khâu đọc trước bài ở nhà, các ý kiến cho rằng: Trung bình: 17.9%GV, 32% học sinh và 7% học sinh cho rất yếu. Trong khi đó, khâu này là vô cùng quan trọng. Nó thể hiện sự chủ động của học sinh trong việc tìm tòi kiến thức chưa được biết.

Bảng 2.13. Kết quả khảo sát GV và học sinh về mức độ học sinh thực hiện các nội dung học tập môn Toán của học sinh

Nội dung

Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá TB Yếu Rất yếu

GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán tại trường Trung học Cơ sở Yên Hòa, Hà Nội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)